K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

** Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. 

=> Câu trần thuật

=> kể , tả lại sự việc tác giả thường tới bữa quên ăn quên ngủ , sự tức giận trào dâng trong lòng người nói được thể hiện rõ ràng , giúp cho sự diễn đạt thêm sâu sắc.

** Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.

=> Câu cảm thán

=> bộc lộ suy nghĩ , mong muốn trong lòng người nói khi thể hiện niềm yêu quê hương đất nước . 

3 tháng 5 2023

Câu 1: Đoạn văn trích trong tiểu thuyết "Tắt đèn" của nhà văn Ngô Tất Tố.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là miêu tả.

Câu 3: Đoạn văn trên gồm 3 câu. Mỗi câu trình bày theo mục đính miêu tả tình trạng sức khỏe và tâm lý của nhân vật "ta".

Câu 4: Đoạn văn trên bộc lộ tâm trạng của nhân vật "ta" là căm tức, đau khổ và hy vọng có thể cống hiến tất cả cho đất nước. Tình trạng sức khỏe và tâm lý của nhân vật đều rất yếu ớt, nhưng với niềm cảm kích và tình yêu nước mãnh liệt, "ta" vẫn sẵn sàng hi sinh tất cả để bảo vệ đất nước.

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.Câu 1: Chỉ ra những động từ mạnh được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng?Câu 2: Theo em có thể thay các từ “quên” bằng “không”, “chưa” bằng “chẳng” được không? Vì...
Đọc tiếp

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Câu 1: Chỉ ra những động từ mạnh được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng?

Câu 2: Theo em có thể thay các từ “quên” bằng “không”, “chưa” bằng “chẳng” được không? Vì sao?

          Câu 3: Hãy gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật mà em đã học trong chương trình ngữ văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên ở trên.

Câu 4: Kể tên hai văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước.

Câu 5: Trình bày suy nghĩ của em  về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 câu?

0
Câu 5.Đọc đoạn trích trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn dưới đây và trả lời câu hỏi“...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng...” ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai) a. Văn...
Đọc tiếp

Câu 5.Đọc đoạn trích trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn dưới đây và trả lời câu hỏi

“...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng...”

 ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai)

 a. Văn bản “Hịch tướng sĩ” ra đời trong hoàn cảnh nào? Tên đầy đủ của văn bản là gì?

b. Nêu đặc điểm thể hịch và cho biết kết cấu của văn bản?

c. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn trích?

d. Xét theo mục đích nói, mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu nào? Chúng được dùng để diễn đạt hành động nói gì?

e. Qua đoạn trích trên, em hiểu như thế nào về nhân vật “ta”? Nếu là “tướng sĩ” của nhân vật “ta” trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, em sẽ làm gì trước những “lời bộc bạch thống thiết tâm can” của vị chủ tướng?

g. Từ nội dung đoạn trích và hiểu biết cả em về tác phẩm “ Hịch tướng sĩ”, hãy viết đoạn văn  khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước hiện nay?( 

2
14 tháng 7 2021

a. 

- Hoàn cảnh: được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai ( 1285 ). Khi giặc Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng lòng, ủng hộ của quân, dân. Vì vậy, Trần Quốc Tuấn đã viết bài " Hịch tướng sĩ " để kêu gọi tướng hết lòng đánh giặc

- Tên đầy đủ là " Dụ chư tì tướng hịch văn "

còn các phần khác bn :)