K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

C.ơn bn nhiều nhé

3 tháng 10 2016

1. Nguyên nhân thiếu: Do chưa hiểu được quan hệ giữa các từ, các vế trong câu.

2. Nguyên nhân dùng sai: chưa hiểu được đúng ý nghĩa, tác dụng của quan hệ từ trong câu.

3. Nguyên nhân dùng thừa: ko hiểu ý nghĩa của câu, ko biết nên dùng quan hệ từ 1 cách hợp lí.

4. ko có t/dụng liên kết: Do một số quan hệ từ mà có t/dụng liên kết thường có sắc thái nghĩa gần nhau nên dùng ko đúng.

 

Là suy nghĩ c cj thoj nha....tham khảo thoj...ko đúng thì....cj cx ko pk....limdimbucminhhiha

6 tháng 12 2021

MÌNH CẦN GẤP Ạ

 

6 tháng 12 2021

B hoặc C ạ :v

10 tháng 1 2022

C

Câu 27: Câu “ Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết của nhà thơ.” mắc lỗi gì trong việc dùng quan hệ từ?A. Câu văn dùng thừa quan hệ từ.                                B. Câu văn dùng thiếu quan hệ từ.C. Câu văn dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.D. Câu văn dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.Câu 28: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?A. Đông đủ.B. Quanh quẩn.C....
Đọc tiếp

Câu 27: Câu “ Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết của nhà thơ.” mắc lỗi gì trong việc dùng quan hệ từ?

A. Câu văn dùng thừa quan hệ từ.                                B. Câu văn dùng thiếu quan hệ từ.

C. Câu văn dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.

D. Câu văn dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.

Câu 28: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

A. Đông đủ.

B. Quanh quẩn.

C. Xa xôi.

D. Dẻo dai.

Câu 29: Câu nào có đại từ giống với đại từ trong câu “Mình đã suy nghĩ rất nhiều”?

A. Mình về mình có nhớ ta?                                             B. Mình đi mình lại nhớ mình.

C. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

D. Đường xa thì thật là xa – Nhờ mình làm mối cho ta một người.

Câu 30: Câu nào sau đây không bắt buộc dùng quan hệ từ?

A. Bạn ấy học rất giỏi về môn toán.

B. Tôi đang viết một bài văn về phong cảnh làng quê.

C. Nam đến trường bằng xe đạp.

D. Cậu ấy đã tự vươn lên bằng chính sức mình.

 

2
25 tháng 11 2021

giúp mình vs

 

25 tháng 11 2021

Câu 27: A

Câu 28: B

Câu 29: C

Câu 30: D

29 tháng 10 2021

a

c

29 tháng 10 2021

6.C

7.c

24 tháng 10 2019

. Thiếu quan hệ từ
- Hai câu trên thiếu quan hệ từ có thể chữa lại như sau :
+ Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác
+ Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng

2. Dùng quan hệ từ không thích hộp về nghĩa
- Hai câu trên dùng sai quan hệ từ “và”, “để” có thể chữa lại như sau
+ Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ
+ Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng

3. Thừa quan hệ từ
+ Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
+ Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung
- Hai câu trên do dùng thừa quan hệ từ mà trở nên thiếu chủ ngữ, có thể chữa lại như sau
+ Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
+ Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
+ Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. Thầy giáo khen Nam rất nhiều.
+ Nó thích tâm sự với mẹ không thích với chị.
- Các câu in đậm dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết, có thể chữa lại như sau
+ Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi về môn Văn. Thầy giáo khen Nam rất nhiều.
+ Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích tâm sự với chị .

24 tháng 10 2019

Bạn có thể cho ví dụ ngoài sách được ko ạ