K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 12 2018

Bằng ngòi bút của mình, Đỗ Phủ đã viết nên một bài thơ thật xúc động.

8 tháng 11 2016

mắc lỗi thừa QHT(qua).Sửa lại:

Bài thơ"Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" nói lên tinh thần nhân dạo cao cả của Đỗ Phủ

Tôi ngu văn sai thì đừng ném đá

1 tháng 11 2017

thừa quan hệ từ

17 tháng 11 2021

-em tôi thích học toán nhưng tôi ko thích 

-Bằng ngòi but cua mình đỗ phủ đã viết  nên bài thơ xúc động

17 tháng 11 2021

Em tôi thích học toán nhưng tôi ko thích 

Bằng ngòi bút của mình đỗ phủ đã viết nên bài thơ xúc động

13 tháng 10 2016

Nối

1-b                   2-c                  3-a                       4- d

(1) dùng QHT không thích hợp về nghĩa

chữa lại : Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Ngyễn Khuyến với bạn bè

(2) dùng QHT mà không có tác dụng liên kết

chữa lại : Bản thân em còn nhiều thiếu sót, nên em hứa sữ tích cực sửa chữa

(3) thừa QHT

chữa lại : câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người alf phải giúp đỡ người khác

 

14 tháng 10 2016

Câu 1.

1_b  2_c  3_a  4_d.

 

Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm
Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền...
...Bỗng đâu vang tiếng sấm rền
Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương
Ngang trời kêu một tiếng chuông
Rừng xưa nổi gió, suối tuôn ào ào
Đồi thông sáng dưới trăng cao
Như hồn Nguyễn Trãi năm nào về thăm
Em nghe có tiếng thơ ngâm...

1 tháng 10 2019

Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm
Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền...
...Bỗng đâu vang tiếng sấm rền
Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương
Ngang trời kêu một tiếng chuông
Rừng xưa nổi gió, suối tuôn ào ào
Đồi thông sáng dưới trăng cao
Như hồn Nguyễn Trãi năm nào về thăm
Em nghe có tiếng thơ ngâm...

a) Bài thơ (bản phiên âm) được viết theo thể thơ nào ? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp ? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì ?b) Em hãy đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết :- Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào ?- Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào ?c) Hãy đọc hai câu thơ cuối, dựa vào phần Chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết :- Vì sao nhìn trăng...
Đọc tiếp

a) Bài thơ (bản phiên âm) được viết theo thể thơ nào ? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp ? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì ?

b) Em hãy đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết :

- Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào ?

- Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào ?

c) Hãy đọc hai câu thơ cuối, dựa vào phần Chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết :

- Vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ tới quê hương ?

- So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu thơ cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối. Nêu tác dụng của phép đối đó trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.

d) Có người cho rằng trong bài Tĩnh dạ tứ, hai câu đầu thuần tuý tả cảnh, hai câu cuối thuần tuý tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ? Từ đó, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ này.

GIÚP MK VS..MK ĐAG CẦN GẤP LẮM

MK CẢM ƠN TRƯỚC

3
27 tháng 10 2016

d.

Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

27 tháng 10 2016

Bn có bt tl câu a, b, c ko..giúp mk vs

28 tháng 11 2016
Vạt đồi trơ trọi đìu hiu
Đua săn chim, thú rừng chiều lặng im
Thành phố xe cộ kìn kìn
Bụi khói mù mịt không nhìn thấy nhau
Ra đường người trước, kẻ sau
Khẩu trang kín mít biết đâu mà chào
28 tháng 11 2016

Đây là tự sáng tác hay là chép mạnh vậy bn?