Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ngày xưa,/ngựa/ họp thành đàn ở bìa rừng
TN CN VN
b) Trên những bãi cỏ xanh rờn,/các chú ngựa non/ tha hồ chạy nhảy
TN CN VN
c) Đúng lúc ấy , TN
Đại B CN
từ trên cao lao xuống , bổ một nhát như trời giáng vào giữa trán Sói
VN
a. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
b. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
c. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin lỗi.
d. Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay.
Vị ngữ là:
b. về đích trước tiên hươ vòi chào khán giả
c.dắt con đến thầy giáo để xin lỗi
d.Trong khi chờ đợi, đánh khăng, chơi quay.
câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
trạng ngữ là : cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay
chủ ngữ là : người thợ xây
vị ngữ là : không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông
trạng ngữ là : cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay
chủ ngữ là : người thợ xây
vị ngữ là : không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông
dòng1
Câu nào sau đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?
Con ngựa của ông Trắc / chạy rất nhanh.
Bờm / của con ngựa được ông Trắc xén cắt rất phẳng.
Cái đuôi dài ve vẩy / hết sang phải lại sang trái.
Ông Trắc đặt tên / cho con ngựa là Hồng Vân.