Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Trong SO2, số oxi hóa của S là +4, có khả năng tăng lên +6, thể hiện tính khử, hay giảm xuống -2 thể hiện tính oxi hóa.
- Giống nhau :
+ Đều là các chất khí không màu, không mùi ở nhiệt độ phòng.
+ Đều có chứa liên kết đôi, phân tử gồm 2 nguyên tử.
- Khác nhau :
Tên chất | Oxi \(\left(O_2\right)\) | Lưu huỳnh monoxit \(\left(SO\right)\) |
Kiểu chất | Đơn chất | Hợp chất |
Tính bền | Bền | Không bền, dễ bị oxi hoá thành lưu huỳnh đioxit (SO2) |
Tính tan trong nước | Tan ít trong nước | Phản ứng với nước tạo thành dd axit sunfoxylic (H2SO2) |
Công thức cấu tạo | \(O=O\) | \(S=O\) |
Công thức electron | ||
Kiểu liên kết | Cộng hoá trị không cực | Cộng hoá trị có cực |
Chọn D
Chất khử (chất bị oxi hóa): S 0 ;
Chất oxi hóa (chất bị khử): S 6
1 × 2 × S 0 → S + 4 + 4 e S + 6 + 2 e → S + 4
→ Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử ( S + 6 ) và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá ( S 0 ) là 2 : 1.
Đáp án C.
S + H2 → H2S
S + O2 →SO2