Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".
1. Phân tích các câu ghép sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?
Câu a: Pháp / chạy, Nhật / hàng, Vua Bảo Đại/ thoái vị.(Quan hệ nối tiếp)
Cn1 vn1 Cn2 vn2 Cn3 vn3
Câu b: Vợ tôi / không ác, nhưng thị / khổ quá rồi.(Quan hệ tương phản)
Cn1 vn1 Cn2 vn2
Câu c: Buổi tối, em / học xong bài rồi em / đi ngủ.(Quan hệ nối tiếp)
Cn1 vn1 cn2 vn22. Xác định biện pháp nói giảm nói tránh hay nói quá trong các câu sau và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Câu a: Cô ấy tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.
Câu b: Bác sĩ đang khám tử thi
Tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh : tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.
t ko hok nè
mai có cô khó tính lắm
haizz
ông cứ ngủ đi mong sáng bị thầy, cô cho ăn trứng ngỗng nhá
chúc may măns
a. Hỏi
b. Cầu khiến
c. khẳng định
d. cầu khiến
e. bày tỏ cảm xúc khen
g. bày tỏ cảm xúc đe dọa
h. khẳng định
i. bày tỏ cảm xúc nghi ngờ
k. hỏi
Chọn đáp án: C