Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Nghĩa: chỉ nơi không thuận tiện, khó khăn
- Đặt câu: Ông Ba vớ được múng đất này, chẳng khác gì chó ăn đá, gà ăn sỏi cả!
b) - Nghĩa: căm giận hết độ
- Đặt câu: Tôi bầm gan tím ruột vì ông lắm rồi đấy!
c) - Nghĩa: chỉ những người thật thà, thẳng thắn, không che dấu ai hết, có gì nói đó
- Đặt câu: Cô ấy thật là ruột để ngoài da
d) - Nghĩa: chú ý giữ mồm miệng với những chuyện bí mật, dù ở nơi kín đáo
- Đặt câu: Về chuyện đó, cậu nên nở từng khúc ruột một chút, sẽ tốt hơn!
e) - Nghĩa: chỉ sự vội vàng, hấp tấp
- Đặt câu: Sắp vào giờ học mất rồi, tôi vắt chân lên cổ chạy một mạch đến trường
g) - Nghĩa: chỉ sự ngang bướng, không chịu nghe lời, khó bảo
- Đặt câu: Mày đúng là vắt cổ chày ra nước mà
h) - Nghĩa: chỉ vẻ đẹp hoàn hảo cả
- Đặt câu: Cô ấy thật nghiêng nước nghiêng thành
i) - Nghĩa: chỉ những người rất khỏe mạnh
- Đặt câu: Cậu bé mình đồng da sắt, một mình nâng cả 1 tảng đá lớn to bằng ngọn núi
k) - Nghĩa: chỉ trạng thái suy nghĩ rất kĩ, nhập tâm
- Đặt câu: Tôi phải nghĩ nát óc mới ra được bài toán thầy giao hôm trước
l) - Nghĩa: sức mạnh khủng khiếp, đáng sợ
- Đặt câu: Sơn Tinh dời non lấp bể làm cho Thủy Tinh lần nào đánh cũng phải chịu thua
) Chó ăn đá gà ăn sỏi
chỉ một nơi đất đai khô cằn, trơ trọi, thời tiết khắc nghiệt, khó có thể làm ăn sinh sống, nơi đây cây cối cũng không phát triển, đất chỉ có đá với sỏi.
b) Bầm gan tím ruột : chỉ thái độ căm giận hết sức
c) Ruột để ngoài da : tả tính người thật thà, bộp chộp, không giấu giếm ai điều gì, cũng không giận ai lâu
d) Nở từng khúc ruột : khắc sâu vào tâm trí ko bao h quên
e) Vắt chân lên cổ : chạy vắt giò lên cổ
g) Vắt cổ chảy ra nước " Đây là 1 câu thành ngữ trong dân gian để chỉ sự keo kiệt, bủn xỉn
h) Nghiêng nước nghiêng thành : ví sắc đẹp lộng lẫy của người phụ nữ có sức làm cho người ta say đắm mà để mất thành, mất nước
i) Mình đồng da sắt : chỉ sức mạnh của con ng
k) Nghĩ nát óc : câu này là thành ngữ à bn ??? nếu có thì nghĩa là con ng nghĩ đến một thứ j đó rất khó
l) Dời non lấp biển : sức mạnh ghê gớm chí anh hùng
bn tự làm phần đặt câu nha ! dễ lắm bn chỉ cần bít
nghĩa là làm được .
hok tốt
Là câu rút gọn vì (dựa vào định nghĩa của câu rút gọn) :
- Câu đã được bỏ bớt một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ
Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Tác dụng: chỉ nơi đất đai khô cằn, điều kiện khắc nghiệt, khó làm ăn, sinh sống
1) Trong các từ Hán Việt sau đây, từ nào không phải từ ghép đẳng lập?
A. Xã tắc
B. Giang sơn
C. Sơn thủy
D. Quốc kì
2) Trong các câu sau đây, câu nào không có quan hệ từ?
A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
B. Nó thường đến trường bằng xe đạp.
C. Bạn Lan cao bằng bạn Hằng.
D. Hãy vươn lên bằng chính sức mình.
3) Trong các dòng dưới đây, dòng nào không phải là thành ngữ?
A. Vách cổ chảy ra nước.
B. Chó ăn đá gà ăn sỏi
C. Nhất nước nhì quân tam cần tứ giống
D. Lành chanh như hành không muối
1) Trong các từ Hán Việt sau đây, từ nào không phải từ ghép đẳng lập?
A. Xã tắc
B. Giang sơn
C. Sơn thủy
D. Quốc kì
2) Trong các câu sau đây, câu nào không có quan hệ từ?
A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
B. Nó thường đến trường bằng xe đạp.
C. Bạn Lan cao bằng bạn Hằng.
D. Hãy vươn lên bằng chính sức mình.
3) Trong các dòng dưới đây, dòng nào không phải là thành ngữ?
A. Vách cổ chảy ra nước.
B. Chó ăn đá gà ăn sỏi
C. Nhất nước nhì quân tam cần tứ giống
D. Lành chanh như hành không muối
- Thành ngữ:
+ Công cha nghĩa mẹ.
+ Xấu như ma lem.
+ Vung tay quá trán
+ Gần nhà xa ngõ.
- Tục ngữ:
+ Con biết ngồi, mẹ rời tay
+ Giận thì mắng, lặng thì thương.
+ Vắt cổ chày ra nước.
+ Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.
+ Người khôn dồn ra mặt.
+ Lá lành đùm lá rách.
Trả lời:
thành ngữ:1,5,7,10
Tục ngữ:2,3,4,6,8,9
Nếu đúng k cho mik nha
nêu nghệ thuật của câu tục ngữ sau: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
helppp
Chi tiết nha ạ :<
tham khảo
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống'' là câu tục ngữ của nhân dân ta chỉ ra 4 yếu tố quan trọng để làm nên một vụ mùa bội thu trong nông nghiệp lúa nước, đó là 4 yếu tố: nước, phân bón, công chăm sóc, giống lúa.
- Nhất nước: Thứ nhất là Nước. Ruộng lúa phải đảm bảo nước đầy đủ.
- Nhì phân: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón cần được bón đúng loại, đầy đủ và đúng thời điểm.
- Tam cần: Thứ ba là Cần, tức là lao động, bỏ công sức chăm sóc.
- Tứ giống: Thứ tư là Giống, tức là giống lúa, giống tốt thì mới cho năng suất cao
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.
- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.
- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.
"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa
- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.
"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão
- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão
- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ
"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"
- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.
- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo
- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai
"Tấc đất tấc vàng"
- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng
- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ
- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.
"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"
- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng
- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó
- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa
- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.
"Nhất thì, nhì thục"
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.
- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác
Bài học rút ra:
+ Hiểu được thứ cây cần thất là gì, biết cách chăm sóc cây.
+ Biết được sự quan trọng của những thứ tốt cho cây, cái gì quan trọng nhất, cái gì không quan trọng nhiều.
+ Liên hệ đến con người: giống (tức bản thân) là ai không quan trọng, ta cần nhất là cơ hội/ một người giảng dạy/ kinh nghiệm vào người, sau đó là những gì ta vun đắp được cho mình, tiếp đó là sự cần cù cố gắng của ta.
Đáp án: C
→ Câu C là câu tục ngữ