K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

B

12 tháng 11 2021

B

Chọn B

15 tháng 1 2022

mik nghĩ là b

19 tháng 9 2019

Nhất nước, nhị phân, tam cần, tứ giống

Theo kinh nghiệm của các cụ để bảo đảm có mùa gặt thành công, thửa đất hay mảnh ruộng cần hội đủ 4 điều kiện được tóm gọn trong câu: “nhất nước, nhị phân, tam cần, tứ giống.”

* “Nhất Nước”: Thứ nhất là Nước. Nước không chỉ là nước mà phải được hiểu là mảnh đất hay thửa ruộng được cầy bừa cẩn thận và có nước tưới đầy đủ.
* “Nhị Phân”: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón càng được bón đúng loại, đầy đủ và đúng lúc thì càng tốt.
* “Tam Cần”: Thứ ba là Cần tức là Lao động. Lao động càng tiên tiến và càng cao về mặt kỹ thuật thì càng bảo đảm.
* “Tứ Giống”: Thứ bốn là Giống tức là Hạt giống. Hạt giống càng có năng suất cao, có sức đề kháng sâu rầy càng mạnh càng tốt

Đó là tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất của ông cha ta gồm 4 câu có 4 chữ học ở sách sinh học lớp 6

Chúc bn học tốt

''nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống'' có nghĩa là trong trồng trọt bốn yếu tố quan trọng nhất là nước, phân bón, tính cần cụ, chất lượng hạt giống: 

+ Nước quan trọng nhất vì cây sống cần có nước để tưới nếu không có cây sẽ chết

+ Phân bón xếp vị trí thứ hai và có vị trí quan trọng không kém gì nước vì nếu không có phân bón cây sẽ không có đầy đủ các chất dinh duõng để phát triển, dẫn nên năng xuất thấp

+ Tính cần cụ ở vị trí thứ ba, nó cũng rất quan trọng như nước và phân bón vì con người cần cù mới có thể có thành công,  tức là lao động, bỏ công sức chăm sóc thì năng xuất thu hoạch mới cao

+ Chất lượng hạt giống tuy xếp vị trí cuôi nhưng nó cũng rất quan trọng vì nếu hạt giống kém chất lượng thì dù có được cho phân bón, được tưới nước đều dặn thì cây cũng sẽ không phát triển bình thường, cho năng xuất thu hoạch kém

(sai thì thôi, đừng k sai nha)

21 tháng 10 2019

Nhất nước: nước là ưu tiên hàng đầu
Nhì phân: Phân bón được ưu tiên thứ 2
Tam cần: Chăm chỉ, cần cù là thứ 3
Tứ giống: Giống cây trồng tốt là thứ 4
~> Nói chung câu này là: 4 ưu tiên hàng đầu khi trồng trọt

Giải thích nghĩa của các thành ngữ( in đậm) trong những câu dưới đây:a. Gióng lớn nhanh như thổi, " cơm ăn mấy cũng không nó" áp vừa mặc đã căng đứt chỉ". ( Bùi Mạnh Nhi)b. Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được ( Tô Hoài)c. Hai đứa trẻ kia bắt tôi mang về làm miếng mồi méo cho con gà chọi, con họa mi, con sáo mỏ ngà của chúng xơi ngon, Bọn cá chậu chim lồng ấy ấy với được món ăn mỡ màng như...
Đọc tiếp

Giải thích nghĩa của các thành ngữ( in đậm) trong những câu dưới đây:

a. Gióng lớn nhanh như thổi, " cơm ăn mấy cũng không nó" áp vừa mặc đã căng đứt chỉ". ( Bùi Mạnh Nhi)

b. Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được ( Tô Hoài)

c. Hai đứa trẻ kia bắt tôi mang về làm miếng mồi méo cho con gà chọi, con họa mi, con sáo mỏ ngà của chúng xơi ngon, Bọn cá chậu chim lồng ấy ấy với được món ăn mỡ màng như thằng tôi thế này thì phải biết là thích

d. 

Mai sau bể cạn non mòn

À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru

                    (Bình Nguyên)

e. Ngòi bút của ông dẫn ta đi vào những xóm lao động nghèo đói, lam lũ nhất ngày trước, nơi sống chen chúc những thợ thuyền phu phen, những người buôn thúng bán bưng...( Nguyễn Đăng Mạnh)

1
D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

Nghĩa của các thành ngữ (in đậm):

a) Lớn nhanh như thổi: lớn nhanh ở mức không ngờ đến

b) Hôi như cú mèo (hôi như cú): mùi hôi rất khó chịu. 

c) Cá chậu chim lồng: cảnh sống bó buộc, tù túng, mất tự do.

d) Bể cạn non mòn: thời gian làm thay đổi mọi thứ. 

e) Buôn thúng bán bưng: chỉ việc buôn bán ít và nhỏ lẻ.

15 tháng 6 2018

Há miệng chờ sung

15 tháng 6 2018

trả lời :

Ăn không ngồi rồi là chỉ ăn mà không chịu làm.

thành ngữ giống :

: ăn dưng ngồi rồi

 ăn không ngồi rỗi

@.@

hok tốt

bn ơi

mình bảo cái này là sử sao lại là ngữ văn

13 tháng 12 2019

mình viết trên đầu đấy bạn :I