K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

(1)Nguyên liệu làm trà sữa chân trâu cần có:

+ Trà túi lọc: 1 gói
+ Sữa đặc có đường: 2 – 4 thìa

Lưu ý: Cho tùy vào khẩu vị thích vị trà hay sữa đậm nhé

+ Bột năng: 30 gr
+ Bột ca cao: 15 gr
+ Nước sôi để ấm: Nửa chén

Dụng cụ để làm trà sữa chân trâu:

+ Bình to

+ Cốc đựng

+ Ống hút loại to

+ Thìa

+ Nồi nhỏ

+ Bát tô sạch

Cách làm trà sữa chân trâu:

Bước 1: Đun sẵn nước nóng rồi rót ra cốc. Nhúng gói trà túi lọc đã chuẩn bị vào cốc nước và đợi cho trà tan ra.

Bước 2: Sau khi pha trà với nước nóng ở bước 1 thì cho sữa đặc vào khuấy đều cho tan. Rồi để trong tủ lạnh.

Bước 3: Tiếp đến cho bột năng và bột ca cao vào cùng một chiếc bát tô sạch, rây kĩ và trộn đều.

Bước 4: Rót từ từ nước nóng vào, trộn khi hỗn hợp dẻo mịn.

Lưu ý: Không được quá khô hay nhão.

Bước 5: Để hỗn hợp nguội một tí rồi dùng tay thoa đều bột áo, nhồi nặn. Vo bột thành từng viên tròn nhỏ.

Lưu ý: Lăn qua bột áo nếu chúng dính vào nhau.

Bước 6: Nấu nước cho sôi, thả trân châu vào nấu trong khoảng 3 phút.

Lưu ý: Nên cho chân trâu vào cùng lúc, thời gian nấu cũng tùy vào viên trân châu nặn to hay nhỏ, có thể vớt ra sớm hơn hoặc lâu hơn.

Bước 7: Khi trân châu đã chín, vớt ra nước đường đã chuẩn bị sẵn.

Lưu ý: Hỗn hợp nước đường quan trọng là nước nhiệt độ thường, pha đường cho ngọt để trân châu khi dùng với trà sữa không quá nhạt. Có thể chỉ dùng nước trắng nếu không thích ăn quá ngọt.

Bước 8: Đổ trà sữa vào ly, cho thêm chân trâu là bạn đã có món trà sữa chân trâu ngon tuyệt, mát lạnh vào dịp hè này.

Có thể pha trà sữa với các loại siro để thành trà sữa vị dâu, bạc hà...

(2)

Nguyên liệu

  • Bột ngô: 40g (bột ngô làm bánh mềm, nhẹ, bông xốp)
  • Bột mì: 40g
  • Dầu ăn: 30g (tương đương 30ml)
  • Sữa tươi không đường: 15g (khoảng 15ml)
  • Trứng gà: 4 – 5 quả (tùy kích cỡ trứng) – nhiệt độ phòng
  • Đường xay: 80g (đường xay tan nhanh hơn, làm bánh mềm hơn)
  • Cream of tartar: ½ thìa café
  • 2. Dụng cụ
  • Máy đánh trứng hoặc phới đánh trứng
  • Nồi cơm điện
  • Thìa đong, âu trộn

Bạn có thể làm bánh sinh nhật bằng cách đổ trực tiếp hỗn hợp bột bánh vào nồi cơm điện. Nếu dùng khuôn hoặc nồi cơm điện không có lớp chống dính, phải chống dính nồi trước khi nướng bánh bằng cách:

  • Quết 1 lớp dầu ăn láng bề mặt khuôn/nồi
  • Rắc bột mì khô phủ kín bề mặt
  • Dốc ngược để bột thừa rơi ra hết

Hoặc lót một lớp giấy nến xung quanh bạn nhé.

II. Thực hiện làm bánh sinh nhật

Bước 1: Trộn bột, sữa, dầu ăn

  • Cho bột mì và bột ngô vào chung một bát, trộn đều
  • Sữa và dầu ăn cho vào một bát khác, khuấy đều hỗn hợp

Bột mì & bột ngô

Sữa & Dầu ăn

Bước 2: Đánh trứng

  • Tách riêng lòng trắng, lòng đỏ vào 2 âu khác nhau

Tách riêng lòng trắng, lòng đỏ

  • Đánh lòng trắng trứng:

Chú ý: lòng trắng trứng không được dính các chất béo như lòng đỏ, dầu ăn, sữa, bơ để đảm bảo lòng trắng được đánh bông đủ tiêu chuẩn, bánh kem sẽ nở đẹp. Âu đựng, que đánh phải sạch, trứng phải đảm bảo độ tươi.

 

Đánh lòng trắng trứng làm bánh sinh nhật

Đánh lòng trắng trứng làm bánh sinh nhật:

  • Để máy đánh trứng ở tốc độ thấp nhất, cho muối vào lòng trắng trứng, đánh lòng trắng trong khoảng 30 – 50s đến khi xuất hiện bọt khí to thì dừng lại.
  • Cho cream of tartar. Sau đó để máy đánh trứng ở tốc độ trung bình, tiếp tục đánh lòng trắng đến khi bọt khí to dần biến mất, hỗn hợp trở nên mịn, bọt khí nhỏ li ti như bọt xà phòng giặt.
  • Chia đường làm 2 – 3 phần. Từ từ cho vào lòng trắng trứng. Tiếp tục đánh lòng trắng trứng trong lúc cho đường. Lúc này, để máy đánh trứng ở tốc độ cao nhất. Khi cho đường vào, bạn sẽ thấy bọt khí dần biến mất hoàn toàn, hỗn hợp trở nên đồng nhất, mịn, mượt như kem. Đánh lòng trắng đến khi hỗn hợp dần đặc lại, xuất hiện vân khi máy chạy. Lúc này, hạ máy xuống tốc độ trung bình, tiếp tục đánh đến khi lòng trắng trứng bóng mượt, khi nhấc que đánh lên có tạo chóp, chóp có thể hơi ngoặt xuống.

Bước 4: Trộn hỗn hợp

  • Đánh tan lòng đỏ trứng. đổ lòng đỏ trứng vào âu lòng trắng, dùng thìa trộn đều theo 1 chiều

* Lưu ý: trộn nhanh tay, không trộn quá kĩ sẽ làm vỡ bọt khí, bánh có thể bị xẹp, không nở.

Trộn lòng đỏ và lòng trắng

  • Đổ từ từ hỗn hợp sữa, dầu ăn vào âu. Trộn đều cho hòa quyện.
  • Đổ từ từ bột vào âu. Trộn đều đến khi hết bột và được hỗn hợp đồng nhất.

Trộn bột vào hỗn hợp

Hỗn hợp cuối cùng

Bước 5: Làm chín bánh

  • Đổ hỗn hợp vào khuôn hoặc đổ trực tiếp vào nồi cơm điện và đem đi nướng ngay
  • Làm chín bánh trong khoảng 30 – 45 phút (bật nồi cơm lặp lại ít nhất 2-3 lần)

Đổ hỗn hợp vào khuôn & làm chín

III. Trang trí bánh

7 tháng 4 2018

k cho mik nha!

31 tháng 12 2017

danh từ: miền đất,đời,người,xưa nay,máu,khí,gốc,cao,su,tổ quốc

động từ:biết

tính từ:giàu,nghèo,tươi đẫm,anh hùng

đại từ:tôi,đó

quan hệ từ:mà,thì,như,của

chúc bạn học tốt!

15 tháng 9 2018

Đáp án: Khoanh vào a,b,c.

11 tháng 6 2021

Ý đề bài câu a là các từ " nguồn gốc " , " con cháu " thuộc kiểu từ ghép đẳng lập hay chính phụ

Chứ ai cũng biết đó là từ ghép rồi

11 tháng 6 2021

     

a các từ ghép đẳng lập

b xuất xứ, cội nguồn, gốc rễ

hok tốt ~

1) Quốc  gia nào sau đây đã có thủ đô chính thức?

A: Thụy Sĩ         B: Molivia          C:Vaan          D: Nauru

2) Quốc gia nào có nhiều thủ đô nhất thế giới?

A:Bennin            B: Việt Nam                C: Nam Phi

3) Hiện tại , Nhật Bản chính thức thừa nhận Thành phó nào là thủ đô?

A: Tokyo        B : Kyoto                         C: Osaka    (thiếu D: Chưa chính thức thừa nhận thành phố nào.)D đúng

4) Hà Nội hiện nay giáp với bao nhiêu tỉnh ? 

A: 5                   B: 6                         C : 7               D:8 (sai hết Hà Nội giáp vs 9 tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; Hà Nam, Hòa Bình ở phía nam; các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên ở phía đông và Hòa Bình, Phú Thọ ở phía tây.)

5) Thủ đô của Đài Loan ?

A:Đài Đông              B: Đài Trung                  C: Đài Nam           D: Đài Bắc

24 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn

18 tháng 10 2017

trl:

câu 1: a

câu 2: b 

câu 3:c

18 tháng 10 2017
Câu 1a Câu 2b Câu 3c
Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.Từ chín trong câu trên là:a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:a.Danh từ...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ): Chọn câu trả lời đúng:
1.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Từ chín trong câu trên là:
a.Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa d. Từ tượng hình
2. Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những ……………………….. trẻ cho đất nước.
a. Tài trí b. Tài đức c. Tài năng d. Tài hoa
3. Tiếng mưa bên hiên nhà nghe tí tách, thật vui tai.
Từ “Tiếng mưa” trong câu trên là:
a.Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Đại từ
4. Bài thơ Những cánh buồm của tác giả :
a. Tố Hữu b. Trần Đăng Khoa c.Nguyễn Đức Mậu d. Hoàng Trung Thông
5. Câu tục ngữ Người ta là hoa đất có nghĩa là:
a. Con người là hương thơm của trời đất
b. Con người là tinh túy của trời đất
c. Con người là vẻ đẹp của đất
d. Con người là hoa trong trời đất
6. Đọc đoạn văn sau:
“Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối
Nhỏ vừa thiết tha gọi:
-Các bạn ơi. Hãy cùng chúng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!
Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.
Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng
quàng lên mình Suối Lơn một bộ cánh long lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân
nga”.
(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)
Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
a.4 từ láy b. 6 từ láy c. 7 từ láy d. 8 từ láy
7. Trong đoạn văn ở câu 6, có sử dụng phép liên kết là:
a. Phép lặp b. Phép thế c. Phép nối d. Phép lặp và phép thế
8. Đoạn thơ sau được trích từ văn bản nào:
“Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi”
a.Những cánh buồm b. Cửa sông
c. Dòng sông mặc áo d. Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà.

1
20 tháng 5 2020

1c 2c 3a 5b 6b 7d 8b

28 tháng 5 2017

Từ mầm non trong câu c) được dùng với nghĩa gốc.

17 tháng 5

Mần non mới nhũ lên là nghĩa chuyển hay nghĩa gốc 

26 tháng 12 2021

câu b nhé