K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Lực kế là dụng cụ chính dùng để đo cường đọ của một lực. 
Có nhiều loại lực kế khác nhau, ví dụ : Lực kế điện tử; Lực kế đo lực kéo, lực đẩy,...Tuy nhiên loại lực kế thường được sử dụng nhiều nhất là lực kế lò xo. 

24 tháng 10 2017
Để đo nahz😉😉😉 h di
15 tháng 10 2019

Câu 1

_Đơn vị đo độ dài hợp pháp cùa nước ta là: mét

_Các dụng cụ đo độ dài mà em biết là:thước mét,thước cuộn,thước dây,thước kẻ

Câu 2

_Thả chìm vật đó vào chất lỏng đụng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật

Câu 3:

a)Con số đó chỉ khối lượng của xi măng đựng trong túi

b)Bao xi măng có trọng lực là: 500 N

Câu 4

a)Trọng lực là lực hút của Trái Đất

b)Quả cầu chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo,lực hút của Trái Đất.

   Phương của cả hai lực đó là phương thẳng đứng

Câu 5

a)Khi chơi bóng chày, 1 bạn ném quả bóng chày và tác dụng 1 lực đẩy lên quả bóng làm quả bóng bay về phía bạn kia .Khi quả bóng tới chỗ bạn kia,bạn kia dùng gậy đánh vào quả bóng và tác dụng 1 lục đẩy vào quả bóng làm quả bóng biến đổi chuyển động và bay ra xa.

b)Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên gọi là 2 lực cân bằng

   Có 2 đội chơi kéo co.Khi trọng tài thổi còi thì cả hai đội đều ra sức kéo sợi dây về phía mình mà dây vẫn không di chuyển.Lực mà 2 đội tác dụng vào sợi dây là 2 lực cân bằng

29 tháng 6 2017

- Tình huống 3: Muốn học sinh đó hình dung được người lực sĩ em phải nói về dáng vẻ bên ngoài, thân hình, sức lực của người đó.

7 tháng 10 2017

câu 1 :

TH lọt bình :
thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng dâng bằng thể tích của vật

TH không lọt bình :

thả vật đó vào trong bình tràn.Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

câu 2 :

a) 1,2 m =120 cm = 1200 mm

b) 0,5 \(m^3\)= 500\(dm^3\)= 500 lít = 500000 ml

c)2,5kg =2500 g = 2500000 mg

câu 3 :

khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia

hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng cùng vào một vật

câu 4 :

lực tác dụng lên vật có thể gây ra 2 kết quả sau :

        _ vật thay đổi chuyển động

          + vật đang chuyển động bị dừng lại

          + vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động

          + vật chuyển động nhanh hơn

          + vật chuyển động chẫm đi 

          + vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác

        _ vật bị biến dạng ;

          + đàn hồi 

          + vĩnh cửu

VD : gió thổi làm cho quỹ đạo chuyển động các giọt mưa cong đi

        khi đóng đinh vào tường , búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên bỗng dưng chuyển động ngập sâu vào tường

        bẻ cành cây thì không thể làm lại y như cũ

câu 5 :

trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật

trọng lực có phương thẳng đứng 

trọng lực có chiều từ trên xuống dưới

trọng LỰC tác dụng lên một vật được gọi là trọng LƯỢNG của vật đó ( chú ý chữ in hoa )

        

8 tháng 10 2017

chú ý chữ In hoa là sao bạn giải thích hộ mình với

9 tháng 4 2020

Câu 1:
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
Câu 2:
Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 3: Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 4: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?
Câu 5:
Trong các chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân, khí oxy, khí hiđrô chất nào nở vì nhiệt giống nhau, chất nào nở vì nhiệt khác nhau?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng cách nào? Vì sao lại làm như vậy?
Câu 7: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu?
Câu 8: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên?
Câu 9:Tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng?
Câu 10:Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?
Câu 1:
a) Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo.
bLấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo gầu nước giếng)
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.
Câu 2:
a) Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ.
b) Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .
Câu 4: - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Câu 5: Chất nở vì nhiệt giống nhau là chất khí oxy, khí hiđrô, chất nở vì nhiệt khác nhau là chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân.
Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng

13 tháng 4 2020

Câu 7:

-Lấy ví dụ về ròng rọc được sử dụng trong đời sống: 

+Máy tời ở công trường xây dựng 

+ Ròng rọc gầu nước giếng 

- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì phải dùng cả ròng rọc động và ròng rọc cố định. Bộ máy kết hợp giữa hai loại ròng rọc đó được gọi là pa-lăng.

Câu 8:

1. Thể lỏng :

Đóng chai nước ngọt thật đầy :

Khi để nước ngọt trong chai ngoài trời nắng, nước trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng và dâng lên gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai.

Cách khắc phục : Đóng chai nước ngọt vừa phải, không đầy.

2. Thể rắn :

Giữa các thanh ray không có khe hở :

Khi trời nóng, các thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp các thanh khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray.

Cách khắc phục : Giữa các thanh ray để khe hở.

3. Thể khí :

Bơm bánh xe đạp quá căng :

Vào mùa hè, không khí trong bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng gặp ruột bánh xe cản trở gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.

Cách khắc phục : Bơm bánh xe đạp vừa phải, không bơm quá căng.


Câu 9:

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Câu 10:

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người

19 tháng 11 2018

1. Lực là gì? Cho ví dụ

Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia.

Ví dụ 1: Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm.

Ví dụ 2: Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu.

2. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.

Ví dụ: Hai đội đang kéo co. Hai bạn đang gồng tay

19 tháng 11 2018

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động howacj biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

Ví dụ:- Lực làm vật biến đổi chuyển động:

             +Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

             +Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi                   chuyển động.

             + Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu                   vào tường.

         - Lực làm vật biến dạng:

             + Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

             +Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

             +Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 
         - Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

             + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh                biến đổi chuyển động

2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng

26 tháng 10 2021

Hsg văn mà cx đăng câu hỏi đước á :D

26 tháng 10 2021

viết bài văn còn đây là thi giữa kì à mày

1 tháng 12 2019

a, Khi vật cân bằng => có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật : trọng lượng của vật và lực kéo của lò xo

b. Muốn biết độ lớn trọng lượng của vật này thì cần dùng dụng cụ là lực kế. Nếu ko có lực kế thì tính trọng lượng của vật bằng cách lấy khối lượng của vật tính theo kilogam nhân 10 ( m = 10. P )

c. Muốn tính thể tích của vật bằng cách đo bằng bình chia độ , bình tràn, tính bằng công thức 

...