Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình có từng làm bài NLXH này sau đây là gợi ý của mình chỉ mang tính chất tham khảo thôi nha:
- Nhà thiền sư là hiện thân của chúng ta trước mọi sự trong cuộc sống. Bọ cạp đại diện cho kiểu người chúng ta thường xuyên chạm mặt : đa nghi, bảo thủ. Nhưng câu chuyện không hướng tới việc chỉ trích hay lên án hành động của bọ cạp. Nhà thiền sư có nói “Tánh của bọ cạp là cắn”. Cắn giống như một bản năng tự vệ trỗi dậy khi gặp nguy hiểm. Trước hành động vớt ra khỏi mặt nước của thiền sư, nó vô tri không thể nhận biết đó là sự giúp đỡ của một người tốt bụng mà hành động theo bản năng. Hiểu được điều đó nhà thiền sư vẫn cứu cho con bọ cạp ấy dù nó có cắn bản thân bị thương nhiều lần.
=> Câu chuyện ngắn chỉ bao gồm hai lời đối thoại qua lại của thiền sư và chú tiều nhưng lại chứa đầy giá trị nhân văn nhẹ nhàng mà thấm thía : yêu thương luôn đi cùng thấy hiểu và không tồn tại có giới hạn nào cho dành cho nó.
- Hành sự giúp đời là việc xuất phát từ trái tim và cũng nên dùng trái tim để cảm nhận. Khi ta làm việc tốt sẽ phải lúc nào cũng sẽ được thấu hiểu. Có thể trong mắt người được ta giúp, việc trượng nghĩa của ta lại bị hiểu nhầm là mối đe dọa đối với họ. Họ sẽ tìm cách trốn thoát bảo vệ mình khỏi nguy hiểm bằng cách tấn công ngược lại ta. Nhưng điều đó có phải lý do chính đáng để bạn ngừng yêu thương hay giúp đỡ một ai đó không? Một trái tim hướng thiện sẽ không tồn tại bất cứ rào cản dành cho bất kì người nào.
- M. Gandhi từng nói “ Không nên mất niềm tin vào con người. Nhân loại là cả một đại dương. Nếu chỉ vài giọt nước trong đại dương dơ bẩn thì cả đại dương không vì thế mà dơ bẩn được”. Người tốt cũng sẽ gặp phải chuyện xấu có lúc chúng ta mở lòng giúp đỡ nhưng nhận lại là sự phản bội. Ta hãy nghĩ đó chỉ như là một bài học ở trường đời để phân biệt trắng - đen, thật - giả để chắp bút cho những quyết định xác đáng hơn. Ở ngoài kia còn vô số người cần chúng ta sẻ chia giúp đỡ. Không chỉ vì những giọt nước bẩn kia mà để lòng trở thành cánh cửa mãi khép lại.
- Hãy nhớ rằng khi chúng ta ngừng giúp đỡ một ai đó nghĩa là chúng ta đã tự loại mình ra khỏi thế giới yêu thương của nhân loại. Đừng chỉ nhìn vào những mảng tối của một bức tranh,ta thử hướng ánh nhìn đến gam màu sáng - tương lai phía trước nơi ta nhìn thấy hạnh phúc của người được ta giúp đỡ mà tiến lên. Như chàng thanh niên Lữ Thừa Ân sẵn sàng chia sẻ “chiếc bánh thời gian” của mình cho những bệnh nhân mắc bệnh ung thư, phải chăng chúng ta - một phần của xã hội cũng nên để để lòng tốt của mình vun vén lên những luống cây hạnh phúc cho cộng đồng xã hội.
Kết luận + mở rộng: Tôi nhớ như in một lời tâm sự “Nơi lạnh nhất không phải Bắc Cực mà là nơi không có hơi ấm tình người”. Cuộc sống bộn bề bị lấp đầy bởi những ưu phiền khiến ta nhìn thế giới đâu đâu thấy lừa lọc dối trá. Nhưng bạn có nhìn thấy sau cái “lừa lọc dối trá” cũng là những nỗi đau âm ỉ đang cần được xoa dịu. Như thông điệp nhà văn Nam Cao trong tác phẩm lão hạc cũng từng trăn trở “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…” Yêu thương không nên chỉ nhìn những vật hiện lên trước mắt mà nên được thấu hiểu chạm đến nơi sâu nhất của tâm hồn. Cách nhìn phiến diện sẽ càng khiến ta sa đà vào suy nghĩ tiêu cực mà đánh mất đi cái bản tính lương thiện tốt đẹp ta sẵn có. Song “lòng tốt của bạn cũng cần thêm đôi phần sắc sảo, nếu không chẳng khác nào số không tròn trĩnh” (Mộ Nhan Ca). Lòng tốt không đặt đúng nơi không đặt đúng lúc sẽ không có ý nghĩa gì. Bạn dùng lòng tốt của bạn để trở thành bước đệm nâng đỡ người khác nhưng có thế nó lại trở thành “nơi an toàn” cho người khác ỷ lại mà không thể cố gắng.
khẳng định sự cần thiết phải dời kinh đô bạn nhé
chúc bạn học tốt
Tham khảo:
ĐOẠN 1:
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê
-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác.
ĐOẠN 2:
Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nói quá và so sánh. Nói quá ở chỗ “khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra dưới con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. Còn tác giả đã so sánh “và cái lầm đó" với ”khác gì cái ảo ảnh”. Việc sử dụng thành công và đặc sắc hai biện pháp tu từ đã tạo được hình ảnh đối lập và khắc họa tâm lí vừa thẹn vừa tủi cực của bé Hồng nếu như người quay lại ấy lại không phải là mẹ. Ngoài ra còn tăng sức gợi hình gợi tả cho câu thơ, thể hiện được sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng.
BPTT: So sánh, liệt kê
Tác dụng: Cho thấy tình cảm yêu thương mẹ và căm ghét những cổ tục đầy đọa mẹ của bé Hồng.
a. Nội dung:
+ Kể về chuyện của chiếc chậu nứt và công việc của người chủ.
+ Cuộc đối thoại giữa cái chậu và người chủ , nhờ cuộc đối thoại mà cái chậu nứt biết được mình không hề có lỗi gì vì đó là điều tự nhiên nhưng ông chủ biết tận dụng điều đó để trồng nên những cây hoa tươi đẹp.
+ Ẩn dụ đến con người thông qua sự việc trên.
b. Câu nghi vấn : Ngươi xấu hổ về chuyện gì?
Chức năng: dùng để hỏi , từ đó xây dựng cuộc đối thoại của cái chậu và người chủ.
c. Bài học của em từ văn bản trên :
+ Con người không có ai là hoàn hảo cả.
+ Ai ai cũng có khuyết điểm , chúng ta chỉ có thể không ngừng cố gắng hoàn thiện và phát triển bản thân chứ không thể biến mình thành người " hoàn hảo".
+ Ai cũng có thể tạo nên những điều tuyệt vời , kỳ diệu từ khuyết điểm tưởng chừng như ta rất xấu hổ với nó.
+ Sống một cách tự tin , lành mạnh , không ngừng cố gắng phát triển bản thân và làm những việc có ích cho xã hội , mọi người xung quanh.
+ Sống tốt , sống đẹp hơn nữa với những "khuyết điểm" của mình .
1) " rất kịch" có nghãi là giả tạo , dối trá , không đúng sự thật
2) a) cổ tục là những luật lệ hà khắc của thời xưa cũ nhằm kìm nén sự phát triển của ng phụ nữ Việt Nam.
B) so sánh, liệt kê.
C) qua biện pháp nghệ thuật so sáng và liệt kê kết hợp việc dùng các động từ mạnh như : vồ , cắn , nhai, nghiến trong câu văn : "giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là 1 vật như hòn đá hay cụ thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến ch kì náy vụn mới thôi" đã thể hiện rất rõ được sự căm ghét , hận thù của nhân vật bé Hồng . Em ghét những hủ tục xưa cũ đã khiến mẹ của em phải sinh đẻ 1 cách giấu giếm, không cho mẹ em một con đường , lối thoát khiến mẹ khổ sở , cực nhọc . Em muốn bảo vệ mẹ , che chở cho mẹ . Qua tất cả các biện pháp tu từ đã sử dụng trong câu văn , tác giả đã cho thấy được Hồng là 1 chú bé có tình yêu thương mẹ vô cùng.
con kiến
Là cái kim tiêm