Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
Mấy cây hoa giấy nở tùng bừng ở đâu ?
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?
Câu 1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
Câu 2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
Câu 3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
Trả lời:
Câu 1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay lên được?
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Câu 2 và 3. Câu hỏi:
- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: Từ Vì sao và dấu chấm hỏi (?)
- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?” là câu hỏi của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Dấu hiệu nhận biết là từ thế nào và dấu chấm hỏi (?).
Câu hỏi | Của ai | Hỏi ai | Dấu hiệu |
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? | Xi-ôn-cốp-xki | Tự hỏi bản thân | Bắt đầu bằng từ “vì sao” và kết thúc bằng dấu chấm hỏi. |
2. Cậu làm thế nào mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? | Một người bạn của Xi-ôn-cốp-xki | Xi-ôn-cốp-xki | - Trong câu xuất hiện từ thế nào và kết thúc bằng dấu chấm hỏi. |
Chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi và 1 câu khiến: Nam học bài.
- Câu hỏi: Nam học bài phải không?
- Câu khiến: Nam hãy học bài đi!
HS đặt câu đúng theo cách khác cho điểm tương đương.
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
a) 4 x 25 x 8
= (4 x 25) x 8
= 100 x 8
= 800
b) 25 x 17 x 4
= (25 x 4) x 17
= 100 x 17
= 1700
c) 2 x 8 x 50 x 125
= (2 x 50) x (8 x 125)
= 100 x 1000
= 100 000
d) 5 x 11 x 20 x 9
= (5 x 20) x (11 x 9)
= 100 x 99
= 9900
e) 25 x 7 x 4 x 15
= (25 x 4) x (7 x 15)
= 100 x 195
= 19 500
f) 125 x 7 x 16
= (125 x 16) x 7
= 2000 x 7
= 14 000
Học tốt nhé!!!
STT/bài | Câu hỏi | của ai | hỏi ai | Từ nghi vấn |
---|---|---|---|---|
1. Bài “Thưa chuyện với mẹ” | 1) Con vừa bảo gì? 2) Ai xui con thế? |
của mẹ của mẹ |
hỏi Cương hỏi Cương |
Gì thế |
2. Bài “Hai bàn tay” | 1) Anh có yêu nước không? 2) Anh có thể giữ bí mật không? 3) Anh có muốn đi với tôi không? 4) Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? 5) Anh đi với tôi chứ? |
của Bác Hồ của Bác Hồ của Bác Hồ của Bác Lê của Bác Hồ |
hỏi bác Lê hỏi bác Lê hỏi bác Lê hỏi bác Hồ hỏi bác Lê |
Có, không Có, không Có, không đâu chứ |
Hướng dẫn giải:
- Cậu bé là người duy nhất trả lời được câu hỏi của thầy bởi vì chính cậu là người đã đi học trễ và trèo rào vào lớp.
where is he from?
where is he from?