Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
Cần bao nhiêu gam dd H2SO4 35% để hòa tan vào đó 140g SO3 thì thu được dung dịch Axit có nồng độ 70%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Khối lượng dung dịch:
\(m_{dd}=m_{dm}+m_{ct}=65+15=80\left(g\right)\)
C% của muối ăn thu được:
\(C\%=\dfrac{15.100}{80}=18,75\%\)
khối lượng của dung dịch là :15+65=80(g)
ADCT :C%=\(\dfrac{mct}{mdd}\)*100=C%=\(\dfrac{15}{80}\)*100=18,75%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O (1)
nAl2O3=0,1(mol)
Từ 1:
nAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1(mol)
mAl2(SO4)3=342.0,1=34,2(g)
C% dd Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{300+10,2}.100\%=11\%\)
Al2O3 + 3H2SO4 ➜ Al2(SO4)3 + 3H2O
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\times342=34,2\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=10,2+300=310,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{310,2}\times100\%\approx11\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, m dung dịch = 320+280=600 g
khối lượng chất tan của dung dịch (1) là 320.10:100=32g
khối lượng chất tan của dung dịch (2) là 280.20:100=56g
khối lượng chất tan của dung dịch (1) và (2) là 32+56=88g
nồng độ % thu được là 88.100:600=14.7 %
2,còn bài 2 bạn làm như bài 1 , rồi tình ra nồng độ % thì kết quả được bao nhiêu thì đó là giá trị của a
a) mnước = mdd - mNa2SO4 = 87,2 - 7,2 = 80 (g)
S = \(\dfrac{7,2}{80}.100=9\left(g\right)\)
b) mmuối ăn = \(\dfrac{10\times300}{100}=30\left(g\right)\)
Gọi a (g) là số gam nước cần thêm vào
Ta có: \(2=\dfrac{30}{a+300}.100\)
=> a = 1200
Vậy ...............
k tính số mol của Na2SO4 và dung dịch bão hòa ạ