Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em :
- Lan ơi ! Hôm nay cô giao nhiều bài tập quá ! Cậu biết làm không ?
Lan :
- Nhiều thì nhiều thật, nhưng chắc cũng không khó lắm đâu !
Em :
- Có gì khó cậu giúp tớ với nhé ! Tối nay qua nhà tớ học bài chung nha ?
Lan :
- Ok ! Tối nay mình rảnh. 8 giờ nha !
Em :
- Ok ! Bye nha !
Cau 1 . Trong cac cau sau cau nao la cau ghep ?
a Hong thong minh ,gioi tho van va co tai ve rat dep
b Mac Dinh Chi lam quan rat thanh liem nen nha ong thuong ngheo tung
c Mat troi len cao , anh nang cang them gay gat
d Duoi dong , mau lua chin vang xuom lai
Cau 2 .Cho cau van : Khi ngua dap mung lop cop dau hoi hoa lo bat bung nhu tuyet tho xuan sang . Xet theo dac diem cau tao , cau van tren la cau gi
Xet theo dac diem cau tao , cau van tren la cau đơn
học tốt
Đáp án:
A)tôi
B)thì Hùng đã cắt ngang
C)Không những-mà-còn
D)nhà Hùng nghèo-Hùng luôn đạt học sinh xuất sắc
a)Nhờ được chăm sóc nên lúa rất tốt.
b)Tôi chưa kịp nói gì mà mọi người đã cho rằng tôi là kẻ ăn cắp.
c)Chịu
d)Mặc dù hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng Hoa vẫn cố gắng học giỏi.
chắc bạn không hiểu luật của Olm rồi
theo quy định của Olm thì Không được đăng câu hỏi không liên quan tới Toán, Văn và Tiếng Anh
Hiểu chưa bạn :)) ?
Học tốt nhé ! Cố gắng đọc lại nội quy nhá ^^
#Lạnh
Đây chắc chắn là câu hỏi linh tinh , ko tin mời đọc điều luật này đi !
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Cô Lan rất xinh !
Em bé có làn da trắng hồng.
Bạn Nam đang nhổ cỏ.
Cô Tuyết dạy Mĩ Thuật.
...v..v...
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau.
Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ). Giữa các vếcâu ghép có những mối quan hệ nhất định.
Cách nối các vế câu trong câu ghép: có ba cách nối
a) Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối.
b) Nối trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữa các vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
VD: Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
c) Nối các vế câu bằng quan hệ từ: Giữa các vế câu trong câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nhau. Để biểu thị những mối quan hệ đó, có thể sử dụng các quan hệ từ để nối các vế câu với nhau.
Để nối các vế, có thể sử dụng:
c.1. Quan hệ từ: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, …
c.2. Các cặp quan hệ từ:
- Vì … nên (cho nên) … ; do … nên (cho nên) …; bởi … nên (cho nên) …; tại … nên … (cho nên)… ; nhờ … mà …
- Nếu … thì …; hễ .. thì …
- Tuy … nhưng …; mặc dù … nhưng …
- Chẳng những … mà còn …; không chỉ … mà còn …
- Để … thì …v.v.
1 Dấu chấm(.)
Dùng để kết thúc câu tường thuật.
2.Dấu hỏi(?)
Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
3. Dấu chấm than(!)
Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
- Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
- Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu