K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

Tham khảo

Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.

bài tập đọc nào?

10 tháng 12 2021

bài tập đọc người nông dân đó=))

20 tháng 2 2022

“Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.
Năm về nuôi cái cùng con,
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”.
 
Đọc bài thơ “Cao Bằng” em như được sống lại kỉ niệm tuổi thơ. Em vui thú như được vượt bao đèo cao để tới thăm thú nước non Cao Bằng hùng vĩ:
 
“Sau khi vượt đèo Gió
Ta lại vượt đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng”
 
Đặc sản của Cao Bằng là mận ngọt “đón môi ta dịu dàng”. Phải chăng hai chữ “dịu dàng” còn nói lên một nét đẹp của bà con Cao Bằng là rất đôn hậu và hiếu khách.
 
Các chữ “rất thương”, “rất thảo”; các so sánh “hình như hạt gạo”, “hiền như suối trong”, đã nói lên một cách đậm đà những phẩm chất tốt đẹp của ông bà, của chị, của em, của đồng bào Cao Bằng: hiền lành, phúc hậu, chất phác, trong sáng... Đây là khổ thơ hay nhất trong bài “Cao Bằng”:
 
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”.
Núi non Cao Bằng hùng vĩ “đo làm sao cho hết”. Cũng như tình yêu nước, tình yêu cách mạng của nhân dân Cao Bằng thì vô cùng sâu sắc, mãnh liệt, son sắt thủy chung:
 
“Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào”
 
Cao Bằng có hang Pác Bó, với núi Các-mác, suối Lê-nin, nơi mà Bác Hồ đã sống và hoạt động cách mạng bí mật những năm 1941-1942; Bác đã sống trong sự đùm bọc, chở che của đồng bào để “nhóm lửa cách mạng”.
 
Cao Bằng với em và với nhiều người thì “xa xa ấy”. Nhưng Cao Bằng lại rất gần gũi với mỗi chúng ta, với mỗi con người Việt Nam. Vì Cao Bằng là biên cương, là vị trí tiền tiêu của Tổ quốc:
 
“Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương”.
 
Đọc bài thơ, em càng thấy yêu cảnh trí núi non và con người Cao Bằng, càng yêu hơn đất nước và con người Việt Nam.

tick hộ mình với

17 tháng 11 2021

Rừng đang bị tàn phá rất nghiêm trọng vì vậy chúng ta hay chung tay bảo vệ nó . 

17 tháng 11 2021

 nhớ tick mk nha yeu

12 tháng 10 2021
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưaGió heo may, chuồn chuồn bay thì bão
12 tháng 10 2021

Mình xong rồi đó

 

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ. a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác...
Đọc tiếp

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

 

a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác nhau:

 

 

 

Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Cách 1:……………………………………………………………………………………………

Cách 2:……………………………………………………………………………………………

 

Câu 68. Cho đoạn văn sau:

 

Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh. Xếp các từ được gạch dưới vào bảng phân loại

 

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

………………………….…

……...............................................

……....................................

…………………………….

…………………………………..

……………………………

 

 

 

 

 

Câu 69. Tìm các đại từ chỉ người, quan hệ từ trong truyện cười sau và ghi vào bảng:

 

Một người đàn bà mới mất chồng, mời họa sĩ đến để vẽ chân dung người chồng quá cố. Họa sĩ bảo:

 

-   Bà làm ơn cho tôi xin tấm hình của chồng bà, tôi sẽ vẽ theo tấm hình ấy.

 

-   Nếu tôi còn hình chồng tôi thì cần gì phải vẽ nữa. Để tôi tả cho ông nghe, mắt của chồng tôi to, hai mí, tóc của chồng tôi đen…

 

Họa sĩ lấy giấy bút ra cắm cúi vẽ. Khi người họa sĩ vẽ xong, bà quả phụ nhìn tranh, hí hửng nói:

 

-   Ồ! em mới xa anh có hai tháng mà anh đã thay đổi nhiều quá ….!

 

Đại từ

Quan hệ từ

 

 

……………………………………………………

……………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………

 

 

 

 

 

 

Câu 70. Xác định từ loại của từ được gạch chân và ghi vào ô trống:

 

a. Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh.

 

 

b. Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc.

 

 

c.Bạn đấy hát hay lắm!

 

 

d. Cô giáo hỏi: “Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật?”

Thu gọn

2
5 tháng 7 2021

a. Nếu con người gần gũi với thiên nhiên thì họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

b. Vì đất không phải là vô hạn nên chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

22 tháng 1 2022

dài thế bạn

29 tháng 10 2023

Ý kiến của ba bạn về thứ quý nhất ở trên đời như sau:

-  Theo Hùng, lúa gạo là quý nhất trên đời.

-  Theo Quý, vàng là quý nhất trên đời. 

-  Theo Nam, thì giờ là quý nhất trên đời.

Mỗi bạn đều đưa ra lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình:

- Hùng: lúa gạo là quý nhất trên đời vì lúa gạo nuôi sống con người.

- Quý: vàng là quý nhất trên đời vì có vàng là có tiền, có tiền mua được lúa gạo.

- Nam: thì giờ là quý nhất trên đời vì có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.


Thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất vì: không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. 

Có thể đặt tên bài văn là "Cuộc tranh luận thú vị" vì nội dung bài thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa ba bạn nhỏ về câu hỏi: Cái gì quý nhất ?

 

29 tháng 10 2023

2 coin

4 tháng 1 2022

A nhé bạn

4 tháng 1 2022

A