Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TT | Từ câu...đến câu... | Là lời kể của... | Ngôi kể thứ... |
1 | Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...-> chỉ chờ trong giây lát. | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
2 | “Đan-kô dẫn họ đi.” -> “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...” | Người kể chuyện là nhân vật “bà lão” | Ngôi thứ ba |
3 | Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình... | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
*Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyện là:
- Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-ghin kể cho nhân vật tôi nghe
- Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Đan-kô
- Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới: thế giới thực tại là câu chuyện của bà lão và nhân vật tôi; thế giới huyền ảo, tưởng tượng là câu chuyện về Đan-kô
1. (HS xem lại trong SGK)
2. Đoạn văn bàn về nguồn gốc của văn chương. Nguồn gốc của văn chương bắt đầu từ sự rung động của con người với tự nhiên.
3. Phân tích: Người ta (CN) // kể chuyện ... (VN)
=> Câu trần thuật.
4. HS viết đoạn văn làm sáng tỏ nhận định, lấy dẫn chứng bằng văn bản Bánh trôi nước.
Bầy chim chìa vôi đã bay lên , tôi thấy mặt trời như nhanh hơn mọi ngày và mưa đã ngột ngạt tạnh hẳn . Bỗng một con chim đuối sức, rơi xuống như một chiếc lá. Tôi và anh Mên hết sức lo lắng, hồi hộp. Nhưng rồi đôi khi khi đôi chân mẹ sẽ và run rẩy của con chim non chạm vào mặt sông thì đôi cánh của nó đập một nhịp chuyển quyết định. Tấm thân bé bỏng của nó vụt bứt ra khỏi dòng nước và bay lên cao Tôi im lặng nhưng nín thở , chỉ có tiếng đập cánh quyết liệt của bầy chim non . Chúng đã thực hiện xong chuyến bay đầu tiên quan trọng nhất trong đời . Cuối cùng chúng ta đã hạ cánh bên một húng dứa dại bờ sông, hai anh em tôi vẫn đứng không nhúc nhích
Chim sâu hỏi chiếc lá :
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu . ( Trần Hoài Dương )
Hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên?
A.
Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
B.
Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt .
C.
Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
D.
Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn .
Tóm tắt câu chuyện: Anh sinh viên muốn tạo trò trêu chọc người nông dân để làm thú vui cho bản thân. Song giáo sư đã ngăn lại và bảo anh hãy thả đồng tiền vàng vào trong giày của người nông dân. Người nông dân vui mừng vì đã tiền chữa bệnh cho vỡ và lo cho các con. Anh sinh viên đã nhận ra sai lầm của mình khi có ý định giấu dày của người nông dân và tri nhận được bài học quý giá.
Bài học thu được sau đoạn phim là: Sẻ chia là hạnh phúc. Mọi phép chia đều cho ra kết quả nhỏ hơn nhưng phép chia yêu thương là ngoại lệ. Vì vậy mỗi chúng ta cần học cách cho ( trao gửi yêu thương) và ta sẽ nhận lại sự bình yên và hạnh phúc cho chính tâm hồn mình.
Câu chuyện "Chim khách và quạ" thường được kể theo nhiều góc nhìn khác nhau, tùy thuộc vào phiên bản và mục đích kể chuyện. Dưới đây là một số khả năng:
Để xác định chính xác ai là người kể chuyện trong một phiên bản cụ thể của câu chuyện "Chim khách và quạ", em cần đọc kỹ câu chuyện đó.