Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Phổ.
- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.
- Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh nướcPháp thua trận sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 – 1871, hai vùng An-dátvà Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ.
- Tên truyện Buổi học cuối cùng theo em là ngày cuối cùng được học tiếng mẹ đẻ, chứ không phảibuổi học kết thúc niên học.
Hoàn cảnh : vùng An - Dát của Pháp phải sát nhập vào nước phổ sau khi Pháp thua trận .
Thời gian : sau khi cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Đức) kết thúc và buổi học cuối cùng diễn ra từ sáng đến 12 giờ trưa
Địa điểm : ở lớp học của thầy Ha-men, tại một trường làng trong vùng An-dát .
Em hiểu tên truyện Buổi học cuối cùng là : đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng và HS ngày mai sẽ phải học tiếng Đức .
Bạn tham khảo bài làm nhé !!
- Hoàn cảnh và thời gian: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 - 1871 nước Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát cho nước Phổ. Theo lệnh của chính quyền Phổ, trường học ở đây không được dạy tiếng Pháp nữa.
- Địa điểm: Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học ở một trường làng thuộc vùng An-dát của nước Pháp.
- Tên truyện "Buổi học cuối cùng" là buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng, chứ không phải là buổi học kết thúc niên học.
Bài làm
1. Theo mik yếu tố mà tác giả dùng trong bài là yếu tố miêu tả có kết hợp tự sự. Hoàn cảnh ra đời : Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950.
2. Bài thơ cản khuya:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
# Chúc bạn học tốt #
1. Theo mik yếu tố mà tác giả dùng trong bài là yếu tố miêu tả có kết hợp tự sự. Hoàn cảnh ra đời : Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950.
2. Bài thơ cản khuya:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
# Chúc bạn học tốt #
- Thời gian: đời Hùng Vương thứ sáu.
- Không gian: không gian hẹp là một làng quê (làng Phù Đổng), không gian rộng là bờ cõi chung của đất nước.
- Hoàn cảnh: Giặc Ân sang xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ bèn truyền sứ giả đi khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước.
→ Đây là tình huống khá điển hình ở các tác phẩm truyền thuyết: đất nước đối diện với một mối lâm nguy, thử thách to lớn: đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Tại thời điểm lịch sử đó đòi hỏi phải có những cá nhân kiệt xuất, những người tài đánh giặc giúp dân cứu nước.
Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện: Vào thời vua Hùng, ngày ấy giặc Ân cướp nước ta, quân đội Hùng Vương nhiều phen xuất trận nhưng đánh không nổi, vua Hùng đã vội sai sứ giả đi khắp nơi trong nươc tìm bậc tướng tài để giúp vua cứu nước. Gióng khi nghe mẹ nói chuyện “con của mẹ chậm đi chậm nói như vậy biết bao giờ mới đánh giặc được đây”, Gióng liền bảo mẹ cho gọi sứ giải chuẩn bị một thanh gươm sắt, một giáp sắt, một nón sắt.
(Truyện kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở lớp học của thầy Ha-men, tại một trường làng trong vùng An-dát vào thời điểm sau khi cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (Đức) kết thúc, nước Pháp thua trận phải cắt hai vùng An-dát và Lo-ren ỏ sát biên giới cho nước Phổ. Theo lệnh của chính quyển Phổ, các trường học không được tiếp tục dạy bằng tiếng Pháp. Chính vì vậy, tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng. )
Truyện Buổi học cuối cùng viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của một trường làng thuộc vùng An-dát. Truyện lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870 - 1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phố. Phố là tên của một nước chuyên chê trong lãnh thổ Đức trước đây. Cho nên, các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Việc dạy và học băng tiếng Pháp trong nhà trường các cấp ở nước Pháp vốn là việc hết sức bình thường, tự nhiên như việc dạy và học tiếng mẹ đẻ ở bất cứ nước nào. Nhưng điều bất bình thường ở chổ: đây là buổi học cuối cùng mà thầy, trò ở ngôi trường ấy được dạy và học tiếng Pháp, tiếng mẹ đẻ của họ, bởi vì từ sau buổi đó, các trường học ở vùng này đều phải dạy bằng tiếng Đức (ngôn ngữ của kẻ chiếm đóng). Chính trong tình huống và thời điểm đặc biệt ấy mà mỗi người có mặt trong lớp học, từ thầy giáo Ha-men đến các học trò và cả những người dân, những cụ già đến dự buổi học này đều cảm thấy ý nghĩa đặc biệt của nó. Họ đều thấm thìa điều hết sức quan trọng và thiêng liêng là phải biết yêu quý, trau dồi và giữ gìn tiếng Pháp, ngôn ngữ của dân tộc mình. Điều đó càng đặc biệt có ý nghĩa khi mà quê hương của họ đang bị kẻ khác chiếm đóng và có ý đồ đồng hóa, đồng hoá trước hết băng ngôn ngữ. Lòng vêu nước, tình cám dân tộc ớ đây đã được thế hiện cụ thể trong tình yêu và quý trọng tiêng nói của dân tộc mình.
Câu chuyện diễn ra trong:
- Hoàn cảnh: Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ.
- Thời gian: Buổi sáng của buổi học cuối cùng.
- Địa điểm: Lớp học