Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
What would you to eat (drink)?
(he/she)
VD:What would you to eat?
I d rice
What would you to drink?
I d apple juice
- Form (cấu trúc) :
- Hỏi : What would +S (chủ ngữ) + to eat/drink ?
- Trả lời : S + would ('d ) to eat/drink + N (danh từ chỉ đồ ăn hoặc đồ uống...)
Ví dụ :
Hỏi : What would you to eat ? ( bạn muốn ăn gì ?)
Trả lời : I would to eat fish. (Tớ muốn ăn cá.)
S + has/have + V3/Ved + …… + since / for …….. Cấu trúc này là cấu trúc của câu gì ?
=> Câu khẳng định của thì HTHT
S + have / has + V3/Ved …… + since + S + V2/Ved . Cấu trúc này là cấu trúc của câu gì ?
........????..... ( Mik đoán bừa nhá ) .... => Cấu trúc câu bình phẩm ??
~ Hok T ~
S + has/have + V3/Ved + …… + since / for …….. Cấu trúc này là cấu trúc của câu gì
* Trả lời :
Cấu trúc của câu KĐ trong thì HTHT
S + have / has + V3/Ved …… + since + S + V2/Ved . Cấu trúc này là cấu trúc của câu gì
* Trả lời :
Theo mk , thì đây là cấu trúc viết lại câu của :
S + V2/Ved + when + S + V2/Ved
( + ) I playing football.
( - ) I don't playing badminton.
( ? ) Do you playing foot ball?
còn đối với chủ ngữ là '' he '' thì bạn thay vào chữ '' I '' là được
Hi guys, my name is Linh and today I will tell you about my dream. I would like to become a Youtuber. At first, I thought that becoming a Youtuber is too difficult for me to do .But now, after I have seen another Youtubers on TV, I don't think that. Now, I don't have enough money to become a Youtuber, but in the future, I will.I want to speak English in my channel, to introduce everyone about our wonderful country, Viet Nam. What do you think?
Trong 1 câu thường sẽ chia thành 2 loại tân ngữ đó là tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp. Thứ nhất tân ngữ trực tiếp là một vật, sự việc mà chịu tác động trực tiếp hoặc có mối liên kết gần gũi nhất với động từ chính trong câu. Thứ hai, tân ngữ gián tiếp là chỉ một vật, người, sự việc mà chịu tác động không trực tiếp, có mối quan hệ với động từ chính tương đối nhẹ.
Ở trong ví dụ trên ta có thể thấy ngay sau động từ “gave” có liền kề 2 tân ngữ đó là “her” và “money”. Cách xác định cũng tương tự định nghĩa của chúng, “money” là tân ngữ trực tiếp cái mà có tác động lớn từ hành động của người mẹ, còn “her” là tân ngữ gián tiếp bị chi phối. Từ đó ta suy ra công thức cơ bản cho câu chủ động với động từ có 2 tân ngữ như sau:
Cấu trúc: S + V + Oi + Od
Ý nghĩa ký hiệu:
- S(subject): chủ ngữ chính
- V (verb): Động từ chính trong câu
- Oi (indirect object): Là tân ngữ gián tiếp (có ảnh hưởng từ động từ chính thấp hơn)
- Od (direct object): Là tân ngữ trực tiếp (có ảnh hưởng từ động từ chính cao hơn)
Cấu trúc câu bị động 2 tân ngữ đươc chia thành 2 trường hợp riêng biệt:
√ TH1: Câu bị động sử dụng tân ngữ gián tiếp làm chủ ngữ chính trong câu
Cấu trúc: S + be + Verb 3 + Od
√ TH2: Câu bị động sử dụng tân ngữ trực tiếp làm chủ ngữ chính trong câu
Cấu trúc: S + be + Verb 3 + giới từ + Oi
E.g: Her mother gave her money (câu chủ động)
Câu bị động TH1: She was given money by her mother.
Câu bị động TH2: Money was given to her by her mother.
E.g: John bought his wife a coat yesterday
Câu bị động TH1: John’s wife was bought a coat yesterday.
Câu bị đông TH2: A coat was bought for John’s wife yesterday.
Câu bị động với động từ khuyết thiếu
Động từ khuyết thiếu dùng để chỉ các modal verb trong tiếng anh như là: may, can, could, might, should, would, should, need, must, ought to.
Cấu trúc thể chủ động với modal verb: S + Modal verb + Verb nguyên mẫu + O
Cấu trúc thể bị động với modal verb: S + modal verb + be + Verb3 + (+by + O)
E.g: He can sing ballad skillfully (câu chủ động)
Câu bị động: Ballad can be sung skillfully.
Câu bị động với “be going to”
Cấu trúc câu chủ động: S + be +going to + Verb + Object
Cấu trúc câu bị động: S + be + going to + be + Verb3 + (by + Object)
E.g: Jenny is going to travel in Canada. (câu chủ động)
Câu bị động: Canada is going to be traveled by Jenny.
Câu bị động với câu dạng mệnh lệnh, yêu cầu
Một số câu nói dạng ra lệnh, yêu cầu
Close your book! (Đóng sách của bạn lại)
Keep silent! (Hãy giữ im lặng)
Từ đó suy ra cấu trúc câu nói dạng đưa ra yêu cầu ở thể chủ động như sau:
Cấu trúc: Verb + Object
Dạng bị động: S + should/ must + be + Verb 3
E.g: Turn off the air conditioner! (Hãy tắt máy lạnh đi!)
Câu bị động: The air conditioner should be turned off!.(Máy lạnh nên được tắt đi)
Cấu trúc câu bị động với chủ ngữ giả “it”
Cấu trúc câu dạng chủ động: S + be + Adj + (for sb) + to do sth
Cấu trúc câu dạng bị động: It + be + Adj + for sth to be done
E.g: It is easy to survey the project (câu chủ động)
Câu bị động: It is easy for the project to be surveyed.
Cấu trúc câu bị động với các động từ “make”, “let”, “have”, “get”
Cấu trúc đi với make
Cấu trúc: Make sb do sth (câu chủ động)
→ Make sth done (by sb) (câu bị động): bắt ai đó làm gì
E.g: My girlfriend made me grow flowers. (câu chủ động)
She made flowers grown by my girlfriend. (câu bị động)
Cấu trúc đi với let
Cấu trúc: Let sb do sth (câu chủ động)
→ Let sth done (by sb) (câu bị động): cho phép, mời, để ai đó làm điều gì.
E.g: My neighbor let me drive his car last week (câu chủ động)
My neighbor let his car driven by me yesterday. (câu bị động)
Cấu trúc đi với Have To
Cấu trúc: Have to do sth (câu chủ động)
→ Sth have to be done (câu bị động): phải làm gì
E.g: I have to prepare breakfast every day. (câu chủ động)
Breakfast have to be prepared by me every day. (câu bị động)
Cấu trúc với Have
Cấu trúc: Have sb to do st (câu chủ động)
→ Have sth done (by sb) (câu bị động): nhờ vả ai đó làm thứ gì
E.g: I have my boyfriend clean the house every week. (câu chủ động)
I have the house cleaned by my boyfriend every week. (câu bị động)
Cấu trúc với Get
Cấu trúc: Get sb to do sth (câu chủ động)
→ Get sth done (by sb) (câu bị động): Nhờ vả ai đó làm thứ gì.
E.g: Lisa got her brother sweep the floor. (câu chủ động)
Lisa got the floor swept by her brother. (câu bị động)
Cấu trúc câu bị động kép
Trường hợp động từ chính (Verb 1) trong câu chủ động được chia ở các thì hiện tại như hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành.
Cấu trúc chủ động: S + Verb 1 + that + S2 + Verb2 + ….
Cấu trúc bị động:
TH1: It is + Verb1-pII + that + S2 + Verb2 + …
TH2: S2 + is/am/are + Verb1-pII + to + Verb2 (nguyên thể) +…
(chỉ dùng khi V2 ở thì hiện tại đơn hoặc tương lai đơn)
TH3: S2 + is/am/are + Verb1-ppII + to have + Verb2-pII + …
(chỉ dùng khi V2 ở thì quá khứ đơn hoặc hiện tại hoàn thành)
E.g: People think that their boss is very rich
TH1: It is thought that their boss is very rich.
TH2: Their boss is thought to be very rich.
E.g: People think that he worked very hard last year.
It is thought that he worked very hard last year.
He is thought to have worked very hard last year.
Trường hợp động từ chính (Verb1) chia ở các thì quá khứ như quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành.
Cấu trúc câu chủ động: S + Verb1 + that + S2 + Verb + …
Cấu trúc câu bị động:
TH1: It was + Verb1-pII + that + S2 + Verb + …
TH2: S2 + was/were + Verb1-pII + to + Verb2(nguyên thể) + …
(chỉ dùng khi V2 được chia ở dạng thì quá khứ đơn)
TH3: S2 + was/were + Verb1-pII + to + have + Verb2-pII + …
E.g: People said that he was very polite.
TH1: It was said that he was very polite.
TH2: He was said to be very plite.
E.g: People said that he had been very polite.
TH1: It was said that he had been very polite.
TH3: He was said to have been very polite.
Cấu trúc : Câu bị động đặc biệt.
It + be + V(pII, ed) + that + S2 + V2 + O2
Read and answer the questions. (Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi)
những câu hỏi có trợ động từ là “does” khi trả lời cần làm gì?
Hi! My Name is Mai, I’m sixteen years old and I live in Vietnam.My favourite food is fish and chips! I also would like salad and tomatoes, but I never eat carrots. I sometimes eat some ice cream, it’s very delicious! I would like to drink tea and strawberry milkshake in the afternoon.Strawberry milkshake is my favourite drink. I usually drink two cups of tea every day. But Today I’d like to drink orange juice, So I am going to the supermarket.
1. What is her name?
Mai
2.What is her favourite food?
Fish and chips
3. What is her favourite drink?
Strawberry milkshake
4.How many cups of tea does she drink everyday ?
2
5.What would she like to drink today?
Orange juice
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động hướng vào người khác,vật khác(chủ thể của hoạt động)
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật đc hoạt động của người, vật khác hướng vào(đối tượng của hoạt động)
Câu chủ động là câu có thành phần chủ ngữ tác động lên thành phần vị ngữ
Câu bị động là câu có thành phần vị ngữ tác động lên thành phần chủ ngữ
Cấu trúc:
Câu chủ động: CN + cho + VN
Vd: Cô giáo cho em điểm 10.
Câu bị động: CN + được + VN (Có từ "được" hoặc "bị")
Vd: Em được cô cho điểm 10