K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: Xét (O) có

KE,KD là các tiếp tuyến

Do đó: KE=KD

=>K nằm trên đường trung trực của ED(1)

ta có: OE=OD

=>O nằm trên đường trung trực của ED(2)

Từ (1),(2) suy ra OK là đường trung trực của ED

=>OK\(\perp\)ED tại M và M là trung điểm của ED

Xét ΔODK vuông tại D có DM là đường cao

nên \(OM\cdot OK=OD^2\)

=>\(OM\cdot OK=R^2=OH\cdot OA\)

=>\(\dfrac{OM}{OH}=\dfrac{OA}{OK}\)

Xét ΔOMA và ΔOHK có

\(\dfrac{OM}{OH}=\dfrac{OA}{OK}\)

\(\widehat{MOA}\) chung

Do đó: ΔOMA~ΔOHK

=>\(\widehat{OMA}=\widehat{OHK}\)

=>\(\widehat{OHK}=90^0\)

=>KH\(\perp\)OA

mà BC\(\perp\)OA

và KH,BC có điểm chung là H

nên K,H,B,C thẳng hàng

=>K,B,C thẳng hàng

9 tháng 12 2021

08:43 :vvvv

9 tháng 12 2021

BTVN :))

13 tháng 11 2021

a: CH=6cm

27 tháng 12 2021

\(a,m=0\Leftrightarrow y=3x+2\)

Vì \(3>0\) nên hàm đồng biến

\(b,\text{Thay }x=-1;y=3\\ \Leftrightarrow-m-3+2=3\Leftrightarrow m=-4\\ c,\text{PT giao Ox: }y=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{m+3}\Leftrightarrow A\left(-\dfrac{2}{m+3};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{2}{\left|m+3\right|}\\ \text{PT giao Oy: }x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(0;2\right)\Leftrightarrow OB=2\\ \text{Ta có }S_{OAB}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=4\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left|m+3\right|}\cdot2=8\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{\left|m+3\right|}=8\\ \Leftrightarrow\left|m+3\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

điểm kìa anh ;-;

26 tháng 9 2021

 b ơi câu b làm sao v ạ b giúp mik dc k hic

 

26 tháng 9 2021

cho mik hỏi câu b b làm ra bnhiu v ạ

12 tháng 6 2021

Cạnh BH ở đâu vậy em nhỉ ? 

12 tháng 6 2021

Đề nó thế

11 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow5x-3=4\Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}\\ b,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow5\sqrt{x}+\sqrt{x}+6\sqrt{x}+6=4\sqrt{x}+30\\ \Leftrightarrow8\sqrt{x}=24\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\\ c,ĐK:x\ge-2\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x+2}+9\sqrt{x+2}-15=2\sqrt{x+2}+12\\ \Leftrightarrow9\sqrt{x+2}=27\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+2}=3\\ \Leftrightarrow x+2=9\\ \Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\\ d,\Leftrightarrow\left|x\right|=13\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=-13\end{matrix}\right.\)

11 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow5x-3=4\)

hay \(x=\dfrac{7}{5}\)

NV
16 tháng 4 2021

Tứ giác AOKC nội tiếp (K và A cùng nhìn OC dưới góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{AKO}\) (cùng chắn AO) (1)

Mà \(\widehat{ACO}=\widehat{IAO}\) (cùng phụ \(\widehat{AOC}\))  (2)

\(\widehat{IAO}=\widehat{OIA}\) (\(OI=OA\) nên tam giác OIA cân tại O) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{OIA}=\widehat{AKO}\)

Do \(\widehat{OIA}\) và \(\widehat{AKO}\) cùng chắn OA \(\Rightarrow OKIA\) nội tiếp

c. Theo cmt \(\Rightarrow\widehat{AIK}+\widehat{AOK}=180^0\)

AOKC nội tiếp (như đầu câu b đã nói) \(\Rightarrow\widehat{AOK}+\widehat{ACK}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{ACK}\)  (4)

Lại có tứ giác ACDH nội tiếp (D và H cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{ACK}+\widehat{AHD}=180^0\) mà \(\widehat{AHD}+\widehat{MHD}=180^0\Rightarrow\widehat{ACK}=\widehat{MDH}\) (5)

(4);(5) \(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{MHD}\Rightarrow DH||IK\) (2 góc so le trong bằng nhau)

\(\Rightarrow\dfrac{DM}{KM}=\dfrac{HM}{IM}\) (định lý Talet)

Mặt khác \(CH||IB\) (cùng vuông góc AB) 

\(\Rightarrow\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{HM}{IM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DM}{KM}=\dfrac{CM}{BM}\Rightarrow DM.BM=KM.CM\)

16 tháng 4 2021

tưởng anh Thịnh lên c3 rồi chứ

a) Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào Q, ta được:

\(Q=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{2}+27}=\dfrac{1}{27+\dfrac{1}{8}}=\dfrac{8}{217}\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-9+\sqrt{x}+3-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6-\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne4\end{matrix}\right.\)