K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác 
vd: tôi cắn chó 
chuyển thành câu bị động con chó bị tôi cắn

11 tháng 2 2018

 Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác 
vd: tôi cắn chó 
chuyển thành câu bị động con chó bị tôi cắn

12 tháng 4 2019

sgk Ngữ Văn lp 7 tập 2 có đấy bn

1. Thế nào là câu chủ động và câu bị động?

a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.

Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.

– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.

– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.

b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.

Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).

– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.

– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.

c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.

2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị động

a) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.

Ví dụ:

Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.

 Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.

Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.

Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.

b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:

Câu bị động có dùng được, bị.

Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.

Câu bị động không dùng được, bị.

Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.

3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Câu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:

– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.

– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.

– Dùng trong văn phong khoa học.

Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.

 
16 tháng 4 2019

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)

câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)

mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất

24 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu chủ động: Con mèo vồ lấy con chuột

Câu bị động: Con chuột bị con mèo vồ lấy

24 tháng 2 2022

-Tham khảo:

Câu chủ động: Con mèo vồ lấy con chuột

Câu bị động: Con chuột bị con mèo vồ lấy

7 tháng 4 2019

định nghĩa SGK đó còn BT lên vietjack 

T.i.c.k nha

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác 

Nhằm  liên  kết  các câu  trong  trong  đoạn  thành  một  mạch  văn  thống  nhất

24 tháng 3 2022

Học tập là con đường nhanh nhất để đưa chúng ta đến với thành công( câu chủ động). Tương lai của chúnǵ ta được nó quyết định( câu bị động). Do vậy, khi chúng ta còn minh mẫn để ngòi trên ghế nàh trường hãy xác định cho mình những gì có thể và cần làm để có được một tương lai thật tươi sáng sau này. Thời gian trôi qua và không chờ đợi ai cả. Vì thế, các bạn hãy cố gắng, cần cù ngay từ lúc này để sớm đạt được những kết quả tốt nhất và để sau này sẽ thấy thật tự hào với những thành quả của mình nhé!

BẠN THAM KHẢO NHA

21 tháng 7 2020

-Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… cần được giải đáp.

VD : Sáng nay mày bị mẹ đánh có đau không?

-Câu cầu khiến là câu  dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...

VD : Đi thôi con.

-Câu trần thuật là dạng câu sử dụng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,… về các hiện tượng, hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật, hiện tượng nào đó.

VD : Trên cánh đồng, có em bé đang gặt lúa phụ mẹ.

-Câu cảm thán là loại câu dùng để mô tả, biểu lộ cảm xúc mà người viết, người nói muốn bày tỏ như đau buồn, giận dữ, phấn khích, vui vẻ, phẫn nộ, ngạc nhiên, chua xót, kích động….

VD :  Toang thật rồi ông giáo ạ!

Câu bình thường là câu có cấu tạo theo mô hình C-V 

VD : Trên đồng , bạn Lan Anh hái lúa , bắt bướm.

Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V

VD : Lan Anh ơi !

4 tháng 3 2021

câu cảm thán hay nhất: vãi lồ* luôn ĐẦU CắT mOi

31 tháng 10 2016

_ Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.

 

31 tháng 10 2016

Câu chủ động dùng để : liên kết các câu trong đoạn thành 1 mạch văn thống nhất

Dạ Nguyệt

18 tháng 2 2020

1. Khái niệm về câu cảm thán

Định nghĩa chính xác: câu cảm thán là câu sử dụng để bộc lộ cảm xúc như vui vẻ, đau xót,phấn khích, ngạc nhiên,..của người nói đối với sự vật hoặc hiện tượng nào đó.

2. Chức năng

Câu cảm thán sử dụng với mục đích bộc lộ cảm xúc của người nói hoặc là người viết. Sử dụng nhiều trong ngôn ngữ nói hàng ngày. Với các ngôn ngữ trong biên bản, hợp đồng, đơn…không được sử dụng câu cảm thán vì nó không phù hợp với tính chất cần sự chính xác, khách quan.

Loading...

Thông thường, từ câu thán đứng đầu hoặc cuối câu.

3. Các ví dụ câu cảm thán

Các em học sinh theo dõi một số ví dụ đơn giản về loại câu này để phân biệt.

– Ôi! Cảnh bình minh buổi sáng thật đẹp.

=> “Ôi” dùng trong câu biểu lộ cảm xúc trước hiện tượng mặt trời mọc.

– Quyển truyện tranh tôi đọc hay quá!

=> “Quá” người nói khen ngợi quyển truyện tranh hay.

– Học kì vừa qua Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi, bạn ấy tuyệt lắm.

Xem thêm:  Tóm tắt, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy con Lớp 6

=> “tuyệt lắm” bộc lộ cảm xúc khen ngợi người khác.

20 tháng 4 2018

Đáp án: C