K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Cho đi để nhận lại, cuộc sống vốn dĩ không dễ dàng với bất kỳ ai. Chúng ta thường suy nghĩ trước khi làm một điều gì đó phải có lợi cho bản thân, sau đó mới cân nhắc quyết định có nên làm hay không. Nhưng sẽ thật tẻ nhạt nếu như chúng ta chỉ nghĩ cho riêng mình, trước khi muốn nhận được một điều gì tốt đẹp, chúng ta phải học cách cho đi.

Một người đàn ông bị lạc giữa một sa mạc rộng lớn. Ông mệt lả và khát khô, sẵn sàng đánh đổi bất kì cái gì chỉ để lấy một ngụm nước mát. Đi mãi đi mãi, đến khi đôi chân của ông đã sưng lên nhức nhối, ông thấy 1 căn lều: cũ, rách nát, không cửa sổ. Ông nhìn quanh căn lều và thấy ở 1 góc tối, có 1 cái máy bơm nước cũ và rỉ sét. Tất cả trở nên lu mờ đi bên cạnh cái máy bơm nước, người đàn ông vội vã bước tới, vịn chặt vào tay cầm, ra sức bơm. Nhưng không có 1 giọt nước nào chảy ra cả.

Thất vọng, người đàn ông lại nhìn quanh căn lều. Lúc này, ông mới để ý thấy 1 cái bình nhỏ. Phủi sạch bụi cát trên bình, ông đọc được dòng chữ nguệch ngoạc viết bằng cách lấy viên đá cào lên: Hãy đổ hết nuớc trong bình này vào cái máy bơm. Và trước khi đi, hãy nhớ đổ nước đầy lại vào chiếc bình này.

Người đàn ông bật cái nắp bình ra, và đúng thật, trong bình đầy nước mát. Bỗng nhiên, người đàn ông rơi vào 1 tình thế bấp bênh. Nếu ông uống ngay chỗ nước trong bình, chắc chắn ông có thể sống sót. Nhưng nếu ông đổ hết nước vào cái bơm cũ gỉ, có thể nó sẽ bơm được nước trong lành từ sâu trong lòng đất – rất nhiều nước.

Ông cân nhắc khả năng của cả hai sự lựa chọn: nên mạo hiểm rót nườc vào máy bơm để có nguồn nước trong lành hay uống nước trong cái bình cũ và coi như không đọc được lời chỉ dẫn? Dù sao, lời chỉ dẫn không biết đã ở đó bao lâu rồi và không biết có còn chính xác nữa không……

Nhưng rồi cuối cùng, ông cũng quyết định rót hết nước váo cái máy bơm. Rồi ông tiếp tục nhấn mạnh cái cần của máy bơm, một lần, hai lần ….chẳng có gì xảy ra cả!Tuy hoảng hốt, nhưng nếu dừng lại, ông sẽ không còn một nguồn hy vọng nào nữa, nên người đàn ông kiên trì bơm lên xuống, lần nữa, lần nữa …. nước mát và trong lành bắt đầu chảy ra từ cái máy bơm cũ kỹ. Người đàn ông vội vã hứng nước vào bình và uống.

Rồi ông hứng đầy bình, dành cho người nào đó có thể không may mắn bị lạc đưòng như ông và sẽ đến đây. Ông đậy nắp bình, rồi viết thêm 1 câu dưới dòng chữ có sẵn trên bình: Hãy làm theo chỉ dẫn. Bạn phải cho trước khi bạn có thể nhận.

15 tháng 12 2017

Mk hãy giúp đỡ bạn bè và sau khi mk gặp khó khăn thì ng bn ấy sẽ giúp mk lại 

Đúng thì k nha

28 tháng 3 2018

Uống nước nhớ nguồn

28 tháng 3 2018

- Uống nước nhớ nguồn

- An quả nhớ kẻ trồng cây

Độ Lạnh Lùng Của Bạn Là Bao Nhiêu?????????Cùng thử nhé:!https://www.zenquiz.net/vn/quiz/ban-lanh-lung-den-muc-naoĐây là kết quả thật sự của mình:- 10°CLuôn có chủ trương đóng cửa "trái tim" mình với thế giới xung quanh, vì vậy mà bạn khá lạnh lùng trong mắt mọi người. Không phải là người dễ mềm lòng, ít khi bạn bị gục ngã chỉ bởi những lời nói, cử chỉ thân mật hay thậm chí là lời van xin...
Đọc tiếp

Độ Lạnh Lùng Của Bạn Là Bao Nhiêu?????????
Cùng thử nhé:!https://www.zenquiz.net/vn/quiz/ban-lanh-lung-den-muc-nao

Đây là kết quả thật sự của mình:

- 10°C

Luôn có chủ trương đóng cửa "trái tim" mình với thế giới xung quanh, vì vậy mà bạn khá lạnh lùng trong mắt mọi người. Không phải là người dễ mềm lòng, ít khi bạn bị gục ngã chỉ bởi những lời nói, cử chỉ thân mật hay thậm chí là lời van xin nài nỉ. Bạn tin rằng mọi người nên tự lực cánh sinh, tự giải quyết khó khăn của mình thay vì chờ đợi sự giúp đỡ của người khác. Bên cạnh đó, ít khi bạn cảm nhận và để ý đến tâm tư, tình cảm của người khác để hiểu họ. Tuy nhiên, ẩn sâu trong bạn là một tâm hồn mong manh dễ vỡ, nhiều khi bạn cảm thấy hoảng loạn trước khó khăn và thiếu định hướng trong cuộc sống. “Khi ta Cho đi chính là ta Nhận lại”, vì vậy hãy mở lòng để mang lại niềm vui cho mọi người cũng như cho chính bản thân mình bạn nhé!

7
2 tháng 6 2018

Mình là 20 độ C

Mặc dù có phần hơi vô tâm và không màng đến sự việc hoặc mọi người xung quanh nhưng bạn cũng chưa bị xếp vào hàng quá lạnh lùng đến nỗi "nước cũng hóa thành băng". Thực tế bạn rất ít khi để tâm đến vấn đề của những người khác trừ khi điều đó liên quan trực tiếp đến bản thân mình. Tuy vậy bạn lại khá nhạy cảm, dễ dàng bị chi phối bởi cảm xúc của mình. Bạn thường rơi vào trạng thái khủng hoảng khi có quá nhiều áp lực đè nặng lên bản thân. Thay vì bình tĩnh đối mặt bạn lại cảm thấy hoảng loạn và bế tắc. Đôi khi bạn tự giam mình trong một khối băng lạnh buốt để cách ly với mọi người. Điều đó không tốt đâu nhé, đừng đứng bên lề cuộc đời mà hãy bước ra ngoài cuộc sống để hoà mình vào với mọi người bạn nhé!

2 tháng 6 2018

-100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000..................................................00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000......................000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000(999999999999 so 0)

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

627
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

27 tháng 6 2020

là cho dù thế nào đi nữa, mình nhất quyết không bỏ cuộc hay bị ốm,...

Đúng thì cho mình k nhé

27 tháng 6 2020

thanks nha

12 tháng 2 2018

Đó là tự do

12 tháng 2 2018

mình nghĩ là sự tự do

14 tháng 3 2019

Bài 1: Xác định các thành phần trong câu sau:

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Trạng ngữ......từ trước khi em ra đời...................

Chủ ngữ........Em(chủ ngữ 1) ; cặp kính này (chủ ngữ 2)...............

Vị ngữ........thấy chuă(vị ngữ 1): đã được trả tiền(vị ngữ 2).................

14 tháng 3 2019

- Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Trạng ngữ : "trước khi em ra đời"

Chủ ngữ: "em" ( cụm C-V 1), "cặp kính này" (cụm C-V 2)

Vị ngữ : "thấy chưa" (cụm C-V 1),"đã được trả tiền" (cụm C-V 2)

19 tháng 10 2018

Mẹ tôi bày mâm ngũ quả ra sân

Một bầy cừu đang ăn cỏ

Mình làm xong rồi đó

mình sẽ tích cho bạn nha

thanks bạn nhiều