CÂU
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

TL:

Câu 9. Câu " gió nhẹ thổi, cánh hoa nhẹ nhàng rơi đến là hiền. " có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nào ?

a. So sánh

b. Nhân hóa

c. Cả hai

~HT~

23 tháng 10 2021
Câu “Gió nhẹ thổi, cánh hoa nhẹ nhàng rơi đến là hiền. ” sử dụng biện pháp nghệ thụât : Nhân hóa
   Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.     Câu a là câu đơn b) Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc...
Đọc tiếp

   Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơncâu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?

a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.     Câu a là câu đơn

b) Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc sống của các em sau này sẽ rất khó thoát khỏi cảnh lạc hậu, tối tăm.Câu b là câu ghép

c) Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.Câu c câu là câu ghép

d) Trong im ắng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.Câu d là câu đơn

Bài 4

  Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép ở bài tập 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.

Giải hộ mik với ạ

0
Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.b)  Việt Nam đất nước ta ơi!  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnc)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác  Hai tay xây dựng một sơn hà.d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sôngBài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

1
21 tháng 10 2021

Bài 1:

a) Tổ quốc giang sơn

b) Đất nước

c) Sơn hà

d) Non sông

Bài 2:

a) bé bỏng

b) bé con nhỏ nhắn

c) nhỏ con

d) nhỏ con

Bài 3:

ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại

20 tháng 8 2021

Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.

Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,.... 

Câu 3:

a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?

=> Hai câu dưới là câu ghép.

Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…"  thành câu ghép chính phụ.

=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…

Hc tốt

21 tháng 8 2021

Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi

Câu 3 : 

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

31 tháng 3 2022
Đáp án c .tăng tiến
31 tháng 3 2022

C

23 tháng 10 2021

CÂU 3. Xác định TN, CN-VN trong các câu sau:

a. Những quả chim ăn lộ ra một quả đỏ hồng, hạt lấp lánh vàng ươm.

b. Mua xuân thì hoa bưởi trắng vạt vườn bên bể nước.

c. Mùa ổi chín kéo dài cho đến hết những ngày cuối hè đầu thu, để Trung thu có vài chùm rám nắng cho cháu bày cỗ bên những quả thị vàng, quả bưởi đào.

d.hấp dẫn hơ Khu vườn của bà n cả vào mấy tháng hè và đầu thu

Viết đạm là chủ ngữ , viết gạch là vị ngữ

23 tháng 10 2021

a)CN:Những quả chim ăn 

   VN :còn lại

b)mùa xuân là TN

   CN là hoa bưởi

   vn:còn lại

c)CN Mùa ổi chín ,vài chùm

TN:để trung thu có

vn:kéo dài cho đến hết những ngày cuối hè đầu thu,rám nắng cho cháu .......

mik làm tỉ lệ sai là 50% nha

13 tháng 3 2022

trạng ngữ : khi đêm đến 

chủ ngữ : lũ đom đom 

vị ngữ : phần còn lại 

học tốt , k mình nha

PHIẾU TIẾNG VIỆTTUẦN 7I. Đọc văn bản sau:NHỚ VƯỜN ỔI QUÊ NGOẠIKhu vườn của ngoại chẳng khác gì một khu vườn cổ tích.Đầu ngõ có cây mận, mùa xuân hoa trắng phoi phới trong mưa phùn. Tháng năm lúc lỉu mận chín vàng mọng, căn vào toe nước làm tím hồng cả môi, tím hồng cả dúm muối vừa nhón trong bếp. Cây đào phai sau nhà, ngày Tết lấm chấm nụ trắng, cánh hoa hồng phấn mỏng tang,...
Đọc tiếp

PHIẾU TIẾNG VIỆT

TUẦN 7

I. Đọc văn bản sau:

NHỚ VƯỜN ỔI QUÊ NGOẠI

Khu vườn của ngoại chẳng khác gì một khu vườn cổ tích.

Đầu ngõ có cây mận, mùa xuân hoa trắng phoi phới trong mưa phùn. Tháng năm lúc lỉu mận chín vàng mọng, căn vào toe nước làm tím hồng cả môi, tím hồng cả dúm muối vừa nhón trong bếp. Cây đào phai sau nhà, ngày Tết lấm chấm nụ trắng, cánh hoa hồng phấn mỏng tang, cháu hay ngắt trộm một nhành nhỏ nhiều nụ hoa nhất, giấu mang về cắm góc bàn học. Bụi nhót cạnh bờ ao lá xanh đậm, qua Tết một tháng là thấp thoáng những trái nhót chín đỏ, lấm tấm phấn trắng. Mùa xuân thì hoa bưởi trắng vạt vườn bên bể nước. Bụi hoa phù dung bên giếng đất, nhũưg bông hoa to như cái bát, buổi sáng màu trắng, trưa ngả màu hồng, chiều màu đỏ và mặt trời sắp lặn thì tím ngắt.

Khu vườn của bà hấp dẫn hon cả vào mấy tháng hè và đầu thu. Bởi đó là mùa ổi chín.

Mùa xuân, hoa ổi nở những cánh mỏng tang, rụng trắng vườn. Những tia nhụy dài, đầu chấm vàng tua tủa đến là vui mắt. Gió nhẹ thổi, cánh hoa nhẹ nhàng rơi đến là hiền. Rồi những quả ổi nhỏ tý xanh ngắt, từng chùm lớn dân lên theo những cơn mưa rào thỏa thuê đầu mùa hạ. Khi các cháu bắt đầu nghỉ hè là vườn ổi của bà đến mùa thu hoạch. Cả làng quê ngoại, vườn nhà nào cũng là vườn ổi.

Cháu hay về thăm bà mùa này, và rủ thêm bạn bè về. Miệng chào bà, tay đưa quà mẹ gửi về biếu bà mà mắt đã đảo ra vườn. Bà mắng yêu: "Nó cứ về là chỉ nhót lên cây ổi mỡ".

Cây ổi mỡ ở đầu ngõ, thân lả xuống vườn dễ trèo lắm, quả hơi thuôn dài, khi vỏ quả xanh đã nhạt đi là chín ương rồi, cùi dày trắng xanh giòn sựt, ruột trắng tinh mềm như miếng thịt mỡ, ngọt lịm. Ngồi vắt vẻo trên cành ăn cho đã thèm rồi chọn chùm có hai quả sinh đôi thật đều, màu sáng đẹp, hái cả cành lá xanh tươi để nâng niu xách theo.

Cây ổi đào ở góc vườn, quả tròn chín vàng ươm, thơm nức mũi, lúc nào cũng có tiếng chí chóe của bọn chào mào giành nhau ăn. Những quả chim ăn lộ ra ruột quả đỏ hồng, hạt lấp lánh vàng ươm. Ổi đào ngọt lăm, những quả chim khoét còn ngọt hơn, bọn chim khôn thế.

Còn có cả cây ổi nghệ, vỏ vàng và ruột cũng vàng tươi. Khi chín nẫu thì vị hơi chua một chút. Cây này cao vót, quả tít đầu cành, khó trèo hái.

Me thích ổi găng, cây ổi găng đúng cạnh giếng đất, cây nhỏ thôi, quả tròn to có rãnh khía, rám vàng, ngọt và giòn. Bà luôn nhắc hái quả ở cây đó mang về cho mẹ.

Những cây ổi sau nhà nhoài ra ruộng lúa, chắc bởi mặt ruộng mát hơn vườn. Những cây xung quanh bờ ao cũng thê, cây la đà xuống mép nước, ngả bóng xuống làm ao như sẫm lại, nước ao như cũng xanh hơn. Thỉnh thoảng lũm bũm tiếng ổi chín rụng, tiếng cá quẫy ria xung quanh những quả ổi vàng nổi dập dềnh.... Mùa ổi chín kéo dài cho đến hết nhũng ngày cuối hè đầu thu, đê Trung thu có vài chùm rám nắng cho cháu bày cỗ bên những quả thị vàng, quả bưởi đào... Hết mùa quả, những đàn chào mào bay đi. Con mương đầy nước trong vắt, gió se se, chuồn chuồn kim đậu nhẹ bâng đâu bông hoa cỏ may.

Bà đã đi xa, xa những mùa ổi chín... Vườn của bà bây giờ không trồng nhiều ổi nữa. Vườn ổi chỉ còn thom trong nỗi nhớ thao thiết không nguôi. Ước gì được trở về ngày xưa để cháu lại được ngôi văt vẻo trên cây ôi mỡ đâu ngõ mà nghe bà mắng yêu như những ngày nào..!

Tản văn ( Khuyết danh )

 

CẢU 6. Sự vật gì trong bài thay đổi màu sắc 4 lần trong một ngày?

a. Bụi nhót.                    b. Hoa phù dung.                    c. Cây đào phai.  

Các bạn giướp minhf với , mình đang cần gấp lắm 😭

2
23 tháng 10 2021

b. Hoa phù dung 

9 tháng 11 2021

TL:

B.hoa phù dung

-HT-

!!!!

Câu 9 :B 

Câu 10 :A 

HT  nha

nhớ t cho :333

Câu 9. Dấu phẩy thứ hai trong câu “Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách trạng ngữ và các vế câu

B. Ngăn cách các vế câu

C. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ

D. Cả ba tác dụng trên

Câu 10. Câu “Tất cả các tờ báo địa phương đều đăng hình ảnh và những câu chuyện thương tâm về một số gia đình mất mát nhiều nhất.” thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

B. Ai thế nào?

C. Ai là gì?

thấy đúng thì k nhó