Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “thánh thót” trong câu: “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” ? gợi tả điều gì ?
A.Mồ hôi được so sánh như những giọt mưa rơi xuống ruộng.
B.Mồ hôi rơi nhiều liên tục tô đậm sự vất vả của người nông dân.
C.Mồ hôi nhảy nhót trên gương mặt vất vả của người nông dân
Ngu Ngữ Văn thông cảm
KO CÓ TỪ NGỌT NGÀO
BẠN Ý NHẮN HƠI KHÓ ĐỌC
A/TÍ TÁCH
B/NGÀO NGẠT
C/THẤP THOÁNG
D/LĂN TĂN
MIK NGHĨ LÀ ĐÁP ÁN B,NGÀO NGẠT VÌ ĐÂY LÀ TỪ GHÉP,CÒN NHỮNG CÂU A,C,D ĐỀU LÀ TỪ LÁY
Bạn tham khảo nhé !
Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.
Và ngay cái lúc cày đồng giữa trưa này đây, một giá trị về cuộc sống, giá trị về lao động được vỡ lẽ. Người nông dân thấm thía và nhận ra chân giá trị lớn lao của lao động. Để có được bát cơm, có được cái ăn thì phải lao động cực nhọc như thế này đây. Cái giá trị lớn lao của bài ca là ở đây. Một bài học về giá trị lao động có lẽ không chỉ dành riêng cho dân cày, mà dành cho tất cả mọi ngành nghề lao động. Cần phải biết nâng niu, quí trọng thành quả của lao động. Thế mới biết, vì sao người ta lại giáo dục con em bằng giáo dục lao động.
A nhé bn
Học tốt
A nhs ban