Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Điền vào ô trống
Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Vật cách điện là vậ không cho dòng điện đi qua. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. Bên ngoài nguồn điện, các electron chuyển động trong dây dẫn từ cực âm sang cực dương của nguồn. Khi đó có dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của nguồn
Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. Bên ngoài nguồn điện, các electron chuyển động trong dây dẫn từ cực âm sang cực dương của nguồn. Khi đó có dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của nguồn
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điệnTheo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điệnQuy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
1. Dòng điện là gì?
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điện
Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điện
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. Bên ngoài nguồn điện, các êlêctron chuyển động trong dây dẫn từ cực âm (-) sang cực dương (+) của nguồn điện
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
- So sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại:
+Dòng điện trong mạch có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của nguồn điện.
+Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
Câu 19. Dòng điện trong kim loại là:
A.Dòng chuyển dời của các hạt mang điện
B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C.Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 20.Khi nào ta nói, âm phát ra bổng?
A.Khi âm phát ra với tần số cao. B.Khi âm phát ra với tần số thấp.
C.Khi âm nghe to. D.Khi âm nghe nhỏ
Câu 21. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật a và c có điện tích trái dấu B. Vật b và d có điện tích cùng dấu
C.Vật a và c có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 22. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
A. Không làm gì hết. B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Cho chạm vào nam châm. D.Cọ xát vật.
Câu 23. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Sắt B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su
Câu 24.Âm thanh có thể truyền được trong các môi trường:
A. Chất rắn, không khí và chân không. B.Chất rắn, chất lỏng và không khí.
C.Chất rắn, chất lỏng và chân không. D.Chất lỏng, không khí và chân không.
Câu 25: Chọn câu trả lời đúng: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện:
A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy
Câu 26. Chất nào dẫn điện tốt nhất trong số các chất dưới đây:
A. Nhôm B. Đồng C.Sắt D.Vàng
Câu 27. Sơ đồ của mạch điện là gì?
A.Là ảnh chụp mạch điện thật
B.Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
D.Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Câu 19. Dòng điện trong kim loại là:
A.Dòng chuyển dời của các hạt mang điện
B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C.Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 20.Khi nào ta nói, âm phát ra bổng?
A.Khi âm phát ra với tần số cao. B.Khi âm phát ra với tần số thấp.
C.Khi âm nghe to. D.Khi âm nghe nhỏ
Câu 21. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật a và c có điện tích trái dấu B. Vật b và d có điện tích cùng dấu
C.Vật a và c có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 22. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
A. Không làm gì hết. B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Cho chạm vào nam châm. D.Cọ xát vật.
Câu 23. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Sắt B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su
Câu 24.Âm thanh có thể truyền được trong các môi trường:
A. Chất rắn, không khí và chân không. B.Chất rắn, chất lỏng và không khí.
C.Chất rắn, chất lỏng và chân không. D.Chất lỏng, không khí và chân không.
Câu 25: Chọn câu trả lời đúng: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện:
A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy
Câu 26. Chất nào dẫn điện tốt nhất trong số các chất dưới đây:
A. Nhôm B. Đồng C.Sắt D.Vàng
Câu 27. Sơ đồ của mạch điện là gì?
A.Là ảnh chụp mạch điện thật
B.Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
D.Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Điều khẳng định trên của bạn học sinh là sai, vì trong dây dẫn kim loại chỉ có sự chuyển động của các electron tự do để tạo thành dòng điện
B