Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - trích mỗi chất 1 ít
- nhỏ vào giấy quỳ tím, thấy giấy chuyển màu xanh là KOH
- cho vào dd MgSO4 , thấy xuất hiện kết tủa là BaCl2
BaCl2 + MgSO4 ---> BaSO4 \(\downarrow\) + MgCl2
- Còn lại là Mg(OH)2
b, - trích mỗi chất 1 ít
- nhỏ vào giấy quỳ tím, thấy giấy chuyển màu xanh là NaOH
- cho vào dd BaCl2, thấy xuất hiện kết tủa là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 ----> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
- cho vào dd HCl, thấy có khí bay lên là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl +H2O + CO2
-còn lại là NaNO3
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
a. - Nhỏ quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử làm quỳ chuyển đỏ: \(HCl,H_2SO_4\) (1)
+ Mẫu thử làm quỳ chuyển xanh: \(Ca\left(OH\right)_2\)
+ Mẫu thử không làm quỳ chuyển màu: \(Na_2SO_4\)
- Cho dd \(BaCl_2\) vào các mẫu thử ở nhóm (1):
+ Mẫu có hiện tượng kết tủa trắng: \(H_2SO_4\)
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng: HCl.
b. - Nhỏ quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử làm quỳ chuyển xanh: \(NaOH,Ba\left(OH\right)_2\) (1)
+ Mẫu thử làm quỳ chuyển đỏ: \(H_2SO_4\)
+ Mẫu thử không làm quỳ chuyển màu: \(NaNO_3,Na_2SO_4\) (2)
- Tiếp tục cho dd \(H_2SO_4\) vừa nhận biết được nhỏ vào các mẫu thử ở nhóm (1):
+ Mẫu thử có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Mẫu thử không hiện tượng nhận biết: NaOH.
- Tiếp tục cho dd \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được nhỏ vào các mẫu thử ở nhóm (2):
+ Mẫu thử có hiện tượng kết tủa trắng: \(Na_2SO_4\)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)
+ Mẫu thử không xảy ra hiện tượng: \(NaNO_3\)
c. - Cho các mẫu thử vào dd HCl:
+ Mẫu thử không có hiện tượng: Cu
+ Mẩu thử có hiện tượng khí không màu thoát ra: Al, Fe (1)
- Tiếp tục cho dd NaOH dư vào sản phẩm của các mẫu thử ở nhóm (1):
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh suy ra mẫu ban đầu là Fe
+ Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng rồi sau đó kết tủa dần tan suy ra mẫu ban đầu là Al.
Các PTHH minh họa:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
1. \(n_{NaOH}=\dfrac{32}{40}=0,8\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{245.20\%}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
Đề: 0,5.......0,8
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,8}{2}\)=> H2SO4 dư, NaOH hết
\(m_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,8}{2}.142=56,8\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{56,8}{32+245}.100=20,51\%\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{\left(0,5-0,4\right).98}{32+245}.100=3,54\%\)
câu 1:
các chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một
KOH với HCl: KOH + HCl ➝ KCl + H2O
KOH với H2SO4 loãng: 2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O
KOH với AL2O3: 2KOH + Al2O3 ➝ 2KAlO2 + H2O
KOH với khí CO2: 2KOH + CO2 ➝ K2CO3 + H2O
hoặc KOH + CO2 ➝ KHCO3
HCl với Fe(OH)3: 6HCl + 2Fe(OH)3 ➝ 2FeCl3 + 6H2O
HCl với Al2O3: 6HCl + Al2O3 ➝ 2AlCl3 + 3H2O
H2SO4 với Fe(OH)3: 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ➝ Fe2(SO4)3 + 6H2O
câu 2:
HCl và H2SO4 loãng tác dụng được với kim loại tạo muối và khí H2:
HCl + Zn ➝ ZnCl2 + H2↑
H2SO4 + Zn ➝ ZnSO4 + H2↑
HCl và H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại tạo muối và nước:
HCl + MgO ➝ MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2O
còn lại là tương tự bạn tự giải nha ^^
c
bạn đi chọn đáp án dạo phải ko