Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Caai 7 :
a) C2H4 + Br2 $\to$ C2H4Br2
b) Theo PTHH : n C2H4 = n Br2 = 8/160 = 0,05(mol)
%V C2H4 = 0,05.22,4/2,24 .100% = 50%
%V CH4 = 100% -50% = 50%
Câu 8 :
a) C2H5OH = a(mol) => n CH3COOH = 2a(mol)
$C_2H_5OH + Na \to C_2H_5OH + \dfrac{1}{2}H_2$
$CH_3COOH + Na \to CH_3COONa + \dfrac{1}{2}H_2$
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n C2H5OH + 1/2 n CH3COOH = 0,5a + a = 3,36/22,4 = 0,15
=> a = 0,1
=> m = 0,1.46 + 0,1.2.60 = 16,6(gam)
b)
$C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$
Ta thấy : n C2H5OH < n CH3COOH nên hiệu suất tính theo số mol C2H5OH
n CH3COOC2H5 = n C2H5OH pư = 0,1.80% = 0,08(mol)
m este = 0,08.88 = 7,04(gam)
Câu 12. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 13. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 15. Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 16. Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất hiđrocacbon?
A. CH4, C2H5, C3H8, C5H12. B. C2H6O, CH4, C2H4O2, C2H6, C6H12O6.
C. CH3Cl, C2H6O, C12H22O11, C15H31COOH. D. C6H12O6, C6H6, C6H5Cl, C4H9Cl.
Câu 17. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?
A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí). B. Độ tan trong nước.
C. Màu sắc. D. Thành phần nguyên tố.
Câu 18. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%.
Câu 19. Cho các công thức cấu tạo: (a) CH3–CH2–CH3, (b) CH3–O–CH2CH3, (c) CH3–O–CH3, (d) CH3CH2CH2–OH. Cặp chất nào có cùng công thức phân tử?
A. (a) và (b). B. (b) và (d). C. (a) và (c). D. (b) và (c).
Câu 13. Cho các dd sau: NaOH, HCl, NaHCO3, NaHSO4 và BaCl2. Trộn các dd đó với nhau theo từng đôi một. Số cặp xảy ra phản ứng?
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
Câu 14. Một dung dịch có chứa các ion sau: Ba2+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Na+ và Cl-. Hãy cho biết cần cho vào dung dịch trên một dung dịch nào sau đây để có thể kết tủa nhiều nhất với các cation kim loại?
D. Na2CO3
Câu 15. Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau (không trùng lặp giữa các dd): Ba2+, Mg2+, Na+, SO2-4, Cl- và CO2-3.
a)Vậy 3 dung dịch đó là:
A. MgSO4, BaCl2 và Na2CO3
b. Hóa chất nào có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch đó?
D. dung dịch H2SO4
Câu 16. Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3; (2) NaOH và AlCl3; (3) BaCl2 và NaHSO4; (4) Ba(OH)2 và H2SO4; (5) AlCl3 và K2CO3; (6) Ba(NO3)2 và Na2S. Số cặp xảy ra phản ứng giữa các dung dịch trong cặp đó với nhau?
D. 6
Câu 20. Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn?
A. C3H8, C2H2. B. C3H8, C4H10. C. C4H10, C2H2. D. C4H10, C6H6.
Câu 21. Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là
A. 10. B. 13. C. 14. D. 12.
Câu 22. Cho các chất: CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 23. Cho các chất: CH4, C2H6O, C2H4O2, C3H8, C2H2, C2H5Cl, C6H6. Số hợp chất thuộc loại hiđrocacbon trong dãy trên là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 1. Công thức phân tử của metan là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 2. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 3. Công thức phân tử của axetilen là
A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.
Câu 4. Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 6. Hình ảnh dưới đây là mô hình phân tử chất nào?
A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 7. Trong phân tử metan có
A. 4 liên kết đơn C – H.
B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H.
C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H.
D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H.
Câu 8. Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết ba.
Câu 9. Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có
A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba. D. hai liên kết đôi.
Câu 10. Phản ứng đặc trưng của metan là
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.
C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy.
Câu 1: Để tính tan của một muối, cần biết công thức hóa học của muối đó và thông tin về độ tan của muối trong nước. Độ tan của muối được biểu thị bằng số gam muối tan trong một lượng nước nhất định. Ví dụ, nếu muối A có công thức hóa học là AB và độ tan của nó là 10g trong 100ml nước, ta có thể nói rằng muối A có độ tan là 10g/100ml.
Câu 2: Để nhận dạng loại phân bón hoá học từ công thức hóa học, cần xem xét các nguyên tố và tỷ lệ phần trăm của chúng trong công thức. Ví dụ, nếu công thức hóa học là NPK 15-15-15, ta biết rằng phân bón này chứa các nguyên tố Nitơ (N), Phốtpho (P) và Kali (K) với tỷ lệ phần trăm là 15-15-15.
Câu 3: Một số kim loại dẫn điện tốt bao gồm đồng (Cu), nhôm (Al), sắt (Fe), kẽm (Zn), và bạc (Ag). Những kim loại này có khả năng dẫn điện tốt do có cấu trúc tinh thể đặc biệt cho phép dòng điện chạy qua chúng dễ dàng.
Câu 4: Dãy hoạt động hoá học là một danh sách các nguyên tố hoặc hợp chất được sắp xếp theo thứ tự giảm hoạt tính hoá học. Dãy này cho phép dự đoán được khả năng oxi-hoá hay khử của các chất trong các phản ứng hoá học.
Câu 5: Tính chất hoá học của kim loại bao gồm khả năng tạo ion dương, khả năng dẫn điện, tính khử, tính oxi-hoá, tính tan trong axit, tính phản ứng với nước và các chất khác.
Câu 6: Nhôm là một kim loại nhẹ, có tính chất khá bền, không bị ăn mòn bởi không khí. Nhôm có khả năng tạo ion Al^3+ trong dung dịch axit, có khả năng tạo oxit nhôm (Al2O3) khi tiếp xúc với không khí.
Câu 7: Sắt là một kim loại có tính chất từ tính, có khả năng tạo ion Fe^2+ và Fe^3+ trong dung dịch axit. Sắt có khả năng oxi-hoá thành oxit sắt (Fe2O3) khi tiếp xúc với không khí và nước.
Câu 8: Trong điều kiện thường, các phi kim tồn tại ở trạng thái khí. Ví dụ, oxi (O2), nitơ (N2), hidro (H2), fluơ (F2), clo (Cl2) đều tồn tại ở trạng thái khí.
Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch là thay đổi màu của giấy quỳ tím. Nếu dung dịch có tính axit, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu dung dịch có tính kiềm, giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.
\(7-B\\ 8-A\\ 9-C.Tacó:n_M=n_{MCl}\\ \Rightarrow\dfrac{4,6}{M}=\dfrac{11,7}{M+35,5}\\ \Rightarrow M=23\left(Na\right)\\ 10-A.2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ 11-D\\ 12-B\\ 13-B\\ 14-D.BTNT\left(S\right):n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)