Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình hóa học: Ca CO 3 → t ° CaO + CO 2
Mg CO 3 → t ° MgO + CO 2
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m CaCO 3 = m CaO + m ' CO 2
m MgCO 3 = m MgO + m ' ' CO 2
Σm CO 2 = 33,6/22,4 x 44 = 66g
m CaCO 3 + m MgCO 3 = m CaO + m MgO + m ' CO 2 + m ' ' CO 2
= Σm haioxit + Σm CO 2 = 76 + 66 = 142g
Lưu ý: trong một phản ứng, có n chất ( kể cả cất tham gia và chất tạo thành), nếu biết n-1 chất thì nên áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nung 26,8 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 13,6 gam hỗn hợp gồm hai oxit và khí cacbonic.
a, Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
b, Khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng muối thu được?
----
a) Gọi x,y lầ lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hh ban đầu (x,y>0)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
MgCO3 -to-> MgO + CO2
m(MgCO3,CaCO3)-m(2oxit)=26,8-13,6
<=> mCO2= 13,2(g) -> nCO2=0,3(mol)
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\100x+84y=26,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> mCaCO3=0,1.100=10(g)
\(\%mCaCO3=\frac{10}{26,8}.100\approx37,313\%\\ \rightarrow\%mMgCO3\approx62,687\%\)
b) nBa(OH)2=0,2(mol) -> nOH-=0,4(mol)
Ta có: 1< nOH-/nCO2= 0,4/0,3\(\approx1,333\) <2
-> Sp thu được hh 2 muối : BaCO3 và Ba(HCO3)2.
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
a______________a_________a(mol)
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
b________2b________b(mol)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> m(muối)=mBaCO3+mBa(HCO3)2= 197.0,1+259.0,1=45,6(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình hóa học của phản ứng:
CaCO 3 → t ° CaO + CO 2
MgCO 3 → t ° MgO + CO 2
n CaCO 3 = x; n MgCO 3 = y
n CO 2 = 1344/22400 = 0,06
Ta có hệ phương trình
56x + 40y = 2,72
x + y = 0,06
Giải ra, ta có: x = 0,02(mol); y = 0,04(mol)
m = m CaCO 3 + m MgCO 3 = 0,02 x 100 + 0,04 x 84 = 5,36g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(CaCO_3\left(a\right)-t->CaO\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)
\(MgCO_3\left(b\right)-t^o->MgO\left(b\right)+CO_2\left(b\right)\)
Gọi a, b lần lượt là số mol của CaCO3, MgCO3 có trong hỗn hợp ban đầu.
Hai oxit thu được là \(\left\{{}\begin{matrix}CaO:a\left(mol\right)\\MgO:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề, thu được 58 gam hai oxit
\(\Rightarrow56a+40b=58\)\(\left(I\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(\sum n_{CO_2}=\left(a+b\right)\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1,2\)\(\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+40b=58\\a+b=1,2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,625\\b=0,575\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=62,5\left(g\right)\)
\(m_{MgCO_3}=48,3\left(g\right)\)
\(CaCO_3\left(a\right)\underrightarrow{t^o}CaO\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)
\(MgCO_3\left(b\right)\underrightarrow{t^o}MgO\left(b\right)+CO_2\left(b\right)\)
Gọi a, b lần lượt là số mol của \(CaCO_3\) và \(MgCO_3\) có trong chất hỗn hợp ban đầu.
Hai oxit thu được là \(\left\{{}\begin{matrix}CaO:a\left(mol\right)\\MgO:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo bài ra ta có:
56a+40b=58(1) (do thu được 58 gam hai oxit)
\(n_{CO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình hoá học:
\(\Sigma n_{CO_2}=\left(a+b\right)\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+40b=58\\a+b=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,625\\b=0,575\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=62,5\left(g\right)\)
\(m_{MgCO_3}=48,3\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt nha!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol MgCO3, CaCO3 là a, b (mol)
=> 84a + 100b = 1,84 (1)
PTHH: MgCO3 --to--> MgO + CO2
a-------------------->a
CaCO3 --to--> CaO + CO2
b-------------------->b
=> a + b = \(\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\) (2)
(1)(2) => a = 0,01 (mol); b = 0,01 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,01.84}{1,84}.100\%=45,65\%\\\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,01.100}{1,84}.100\%=54,35\%\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
a. PTHH:
\(MgCO_3+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2O+CO_2\)
\(MgSO_4+H_2SO_4--\times-->\)
b. Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,03.84=2,52\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=6-2,52=3,48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%_{m_{MgCO_3}}=\dfrac{2,52}{6}.100\%=42\%\)
\(\%_{m_{MgSO_4}}=100\%-42\%=58\%\)
c. Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,03.120=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_{4_{thu.được.sau.phản.ứng}}}=3,6+3,48=7,08\left(g\right)\)
A
A