K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho DE // BC. Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì? A. Hình thang B. Hình thang vuông C. Hình thang cân D. Cả A, B, C đều sai 32: Cho ΔABC và ΔA’B’C’ đối xứng nhau qua đường thẳng d biết AB = 8cm, BC = 11cm và chu vi của tam giác ABC = 30 cm. Khi đó độ dài cạnh C’A’ của tam giác A’B’C’ là: A. 16cm B. 15cm C. 8cm D. 11cm 33: Cho tam giác ABC, trong đó AB =...
Đọc tiếp

31: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB, AC sao cho DE // BC. Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì? A. Hình thang B. Hình thang vuông C. Hình thang cân D. Cả A, B, C đều sai 32: Cho ΔABC và ΔA’B’C’ đối xứng nhau qua đường thẳng d biết AB = 8cm, BC = 11cm và chu vi của tam giác ABC = 30 cm. Khi đó độ dài cạnh C’A’ của tam giác A’B’C’ là: A. 16cm B. 15cm C. 8cm D. 11cm 33: Cho tam giác ABC, trong đó AB = 11cm, AC = 15cm. Vẽ hình đối xứng với tam giác ABC qua trục là cạnh BC. Chu vi của tứ giác tạo thành là: A. 52cm B. 54cm C. 26cm D. 51cm 34: Hãy chọn câu sai: A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành - 3 - 35: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu: A. Â = Ĉ B . B̂ = D̂ C. AB//CD và BC =AD D. Â = Ĉ và B̂ = D̂ 36: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến AA’, BB’, CC’. Trục đối xứng của tam giác ABC là: A. AA’ B. BB’ C. AA’ và CC’ D. CC’ 37: Cho hình vẽ. Hãy chọn câu đúng: A. Điểm đối xứng với A qua đường thẳng d là A. B. Điểm đối xứng với K qua đường thẳng d là K C. Điểm đối xứng với A qua đường thẳng d là K D. Điểm đối xứng với Q qua đường thẳng d là Q. 38: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = 1 2 DC. Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của BD và AM. So sánh AI và IM. Ta được kết quả: A. AI = IM B. AI > IM C. Cả A, B đều đúng D. Chưa kết luận được 39: Tìm x, y trên hình vẽ, trong đó AB // EF // GH // CD. Hãy chọn câu đúng. A. x = 8cm, y = 16 cm B. x = 18 cm, y = 9 cm C. x = 18 cm, y = 8 cm D. x = 16 cm, y = 8 cm 40: Bạn Hiếu và bạn Quân rủ nhau ra công viên chơi bập bênh. Biết khi Hiếu cách mặt đất 30 cm và trụ bập bệnh đến mặt đất cao 50 cm thì Quân cách mặt đất là: A. 80 cm B. 70 cm C. 60 cm D. 40cm

1
28 tháng 10 2021

Câu 31: A

Câu 32: D

17 tháng 11 2021

a. Pytago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

AD là trung tuyến ứng cạnh huyền BC nên \(AD=\dfrac{1}{2}BC=2,5\left(cm\right)\)

b. Vì \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\) nên AMDN là hcn

Vậy AD=MN

c. ABC vuông cân A thì AD là trung tuyến cũng là p/g

Do đó AMDN là hình thoi(1)

Lại có D là trung điểm BC,DM//AC(⊥AB) nên M là trung điểm AB

Cmtt ta được N là trung điểm AC

Mà AB=AC nên AM=AC

Kết hợp (1) ta được AMDN là hình vuông

11 tháng 1 2018

a. hạ đương cao AK

suy ra BK=KC=3:2=1.5(cm)

Xét tam giac ABC có góc AKB=90

AK^2+BK^2=AB^2(đl py-ta-go)

AK=\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)

SABC=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3\sqrt{3}}{2}.3=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)

Bài 3: 

1: 

a: Xét tứ giác AEDF có \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác BEFD có 

DF=BE

DF//BE

Do đó; BEFD là hình bình hành

2: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{3\cdot4}{2}=6\left(Cm^2\right)\)

19 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AHDK có 

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó: AHDK là hình chữ nhật

Bài 2: 

Ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA và CD)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=45^0+45^0=90^0\)

Xét tứ giác ACDB có 

CD//AB(cùng vuông góc với AC)

nên ACDB là hình thang có hai đáy là CD và AB(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ACDB(CD//AB) có \(\widehat{CAB}=90^0\)(gt)

nên ACDB là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)

14 tháng 12 2021

\(a,\) Vì M là trung điểm AD và BC nên ABDC là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}=90^0\) nên ABDC là hình chữ nhật

\(b,\) Vì H,M là trung điểm AI và AD nên HM là đường trung bình \(\Delta ADI\)

\(\Rightarrow DI\text{//}HM\) hay \(DI//BC\)

Do đó BIDC là hình thang

Vì I đx với A qua BC nên \(AB=BI\) và BC là trung trực AI

Do đó \(\Delta ABI\) cân tại B

Suy ra BC là trung trực cũng là phân giác

Do đó \(\widehat{ABC}=\widehat{CBI}\left(1\right)\)

Lại có ABDC là hcn nên \(\widehat{BCD}+\widehat{ACB}=\widehat{ACD}=90^0\)

Mà \(\Delta ABC\bot A\) nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{ABC}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{BCD}\)

Vậy BIDC là hình thang cân

a: Xét tứ giác ABEC có 

D là trung điểm của AE

D là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABEC là hình thoi

30 tháng 4 2020

ABDC E

a) Vì AD phân giác BACˆBAC^ (gt)

=> ABAC=BDDCABAC=BDDC (t/c đường p/g ΔΔ )

=> ABAC+AB=BDBD+DCABAC+AB=BDBD+DC (t/c TLT)

=> 1212+20=BDBC1212+20=BDBC

=> 1232=BD281232=BD28

=> BD=12⋅2832=10,5BD=12⋅2832=10,5 cm

Ta có: BD+DC=BCBD+DC=BC (D ∈∈ BC)

=> DC=28−10,5=17,5DC=28−10,5=17,5 cm

Xét ΔΔ ABC có: DE // AB (gt)

=> DEAB=DCBCDEAB=DCBC (hệ qủa ĐL Ta-lét)

=> DE=AB⋅DCBC=12⋅17,528=7,5DE=AB⋅DCBC=12⋅17,528=7,5 cm

4 tháng 5 2020

Nguồn : hh

~ Chúc you học tốt ~

:)))