Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(HgO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Hg\left(0,1\right)+H_2O\)
Ta có: \(n_{HgO}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a. Số mol thủy ngân (II) oxit là: n = = = 0,1 (mol)
phương trình phản ứng:
HgO + H2 → H2O + Hg
1 mol 1 mol 1mol 1 mol
0,1 0,1 0,1 0,1
Khối lượng thủy ngân thu được: m = 0,1.201 = 20,1 (g)
b. Số mol khí hi đro: n = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.0,1 = 2,24 (lít)
Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài giải:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
đâu phải chọn abc j đâu. mấy cái này là câu hỏi hết mà=/
nCO2=1,68/22,4=0,075mol. Theo pt nCO2=n muối=0,075mol => CM K2CO3= 0,075/0,25=0,3M.
Đáp án : 0,3M
pt : CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O
nCO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\) ( mol )
Theo pt : nK2CO3= nCO2 = 0,075
250ml = 0,25l
=> CMK2CO3 = \(\frac{0,075}{0,25}=0,3M\)
a) Đặt \(n_{KMnO_4\left(phan.huy\right)}=x\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(x\) \(-->\) \(\frac{x}{2}\) \(->\frac{x}{2}->\frac{x}{2}\) (mol)
Có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{Oxi}\)
=> \(\frac{x}{2}\cdot32=400-376\Rightarrow x=1,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4\left(phan.huy\right)}=1,5\cdot158=237\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\frac{x}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,75\cdot22,4=16,8\left(l\right)\)
c) \(m_{KMnO_4\left(spu\right)}=400-237=163\left(g\right)\)
Theo pthh :
\(n_{K_2MnO_4}=\frac{x}{2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{K_2MnO_4}=147,75\left(g\right)\)
\(n_{MnO_2}=\frac{x}{2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{MnO_2}=65,25\left(g\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%m_{KMnO_4}=\frac{163}{376}\cdot100\%=43,35\%\\\%m_{K_2MnO_4}=\frac{147,75}{376}\cdot100\%=39,3\%\\\%m_{MnO_2}=\frac{65,25}{376}\cdot100\%=17,35\%\end{cases}}\)
a) \(nSO_2=\frac{m}{M}=\frac{19.2}{32+16,2}=0,3\left(mol\right),nO_2=0,46875\left(mol\right)\)
PTHH : \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(\Rightarrow O_2\)dư S , hết
Theo PTHH : \(n_{O_2pu}+n_{Spu}=n_{SO2}\)
\(\Rightarrow nS=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)=Ms=9,6\left(g\right)\)
b) \(n_{O2}\)phản ứng \(=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)\rightarrow n_{O2_{dư}}=0,46875-0,3=0,16875\)
\(\Rightarrow m_{O2_{dư}}=5,4\left(g\right)\)
Vì số mol của O2 ban đầu đề bài cho là 0,46875 mol, mà số mol O2 phản ứng = nSO2 = 0,3 Cho nên số mol O2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng
a) S+O2--->SO2
a) Ta có
n SO2=19,2/64=0,3(mol)
n O2=15/32=0,46875(mol)
-->O2 dư
Theo pthh
nS=n SO2=0,3(mol)
m S=0,3.32=9,6(g)
b) n O2=n SO2=0,3(mol)
n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)
m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)
VCO2=448ml=0,448 (lít)
=> nCO2=V/22,4=0,448/22,4=0,02 (mol)
nNaOH=CM.V=0,25.0,1=0,025 (mol)
Lập hệ số K , ta có: nNaOH/nCO2=0,025/0,02=1,25
Vì 1 < K < 2 nên sản phẩm thu được là NaHCO3 và Na2CO3
Gọi a,b lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3
PT1: CO2 + NaOH -> NaHCO3
cứ : .1...............1..............1 (mol)
Vậy : a-----<----a--------<----a (mol)
PT2: CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
Cứ: 1..............2...................1.............1 (mol)
vậy: b-----<-----2b-------<-----b (mol)
Từ Pt và đề ta có:
a+b=0,02
a+2b=0,025
Giải ra ta được : a=0,015(mol) , b=0,005 (mol)
=> mNaHCO3=n.M=0,015.84=1,26(g)
mNa2CO3=n.M=0,005.106=0,53(g)
nA = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol
d \(\dfrac{A}{kk}\) = \(\dfrac{MA}{29}\) = 0,552 \(\Rightarrow\) MA = 29 . 0,552 = 16 (g/mol)
- nC = \(\dfrac{75.16}{100.12}\) = 1 mol
- nH = \(\dfrac{25.16}{100.1}\) = 4 mol
A là CH4
PT : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O
nO2 = 2nCH4 = 2.0,5 = 1 mol
VO2 = 1. 22,4 = 22,4 l
Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:
dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 g
mC = = 12; mH = = 4
Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:
12 . x = 12 => x = 1
1 . y = 4 => y = 4
Công thức hóa học của khí A là CH4
Phương trình phản ứng
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:
= 2 . = 11,2 . 2 = 22,4 lít
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)
tỉ lệ: 4 : 3 : 2
n(mol) 0,2---->0,15------->0,1
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\ m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot\left(27\cdot2+16\cdot3\right)=10,2\left(g\right)\)
đây nha bạn
Ta có PTHH: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3 (điều kiện: có nhiệt độ)
a/
Có: nAl = 5,4 : 27
= 0,2 (mol)
Từ PTHH, ta có: VO2 = (0,2 x 3 : 4) x 22,4
= 3,36 (lít)
b/
Có: mAl2O3 = (0,2 : 2) x 102
= 10,2 (g)