Câu 7: Cho bảng thông tin sau:

...">

Cột A

Cột B

(1) Nhân tố môi trường bên trong

(2) Nhân tố môi trường bên ngoài

(a) Hormone

(b) Nhiệt độ

(c) Ánh sáng

(d) Yếu tố di truyền

(e) Nước

(f) Chất dinh dưỡng

(g) Giới tính


Cách ghép nối cột A với cột B phù hợp là

A. 1-a,b,c,d; 2-e,f,g.
B. 1-a,d,g; 2-b,c,e,f.
C. 1-a,b,c; 2-d,e,f,g.
D. 1-a,d,f,g; 2-b,c,e.

#Hỏi cộng đồng OLM #Sinh học lớp 7
1
1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. trùng giày, trùng kiết lị. B. trùng biến hình, trùng sốt rét. C. trùng sốt rét, trùng kiết lị. D. trùng roi xanh, trùng giày. 2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh. 3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là: A. cơ thể phân đốt,...
Đọc tiếp

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng giày, trùng kiết lị.

B. trùng biến hình, trùng sốt rét.

C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.

D. trùng roi xanh, trùng giày.

2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày.

B. Trùng biến hình.

C. Trùng sốt rét.

D. Trùng roi xanh.

3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:

A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.

C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

4. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. cơ thể đối xứng toả tròn.

B. sống di chuyển thường xuyên.

C. kiểu ruột hình túi.

D. sống tập đoàn.

5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển.

B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.

C. Mắt và lông bơi phát triển.

D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:

A. giác bám phát triển.

B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.

C. mắt và lông bơi phát triển.

D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

7. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non. C. ruột thẳng.

B. ruột già. D. tá tràng.

8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?

A. Trai, Sò. C. Sò, Mực.

B. Trai, ốc sên. D. Trai, ốc vặn.

9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai. C. bơi nhanh, có mai.

B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ. D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:

A. các chân hàm.

B. các chân ngực (càng, chân bò).

C. các chân bơi (chân bụng).

D. tấm lái.

11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm. C. Chập tối.

B. Buổi trưa. D. Ban chiều.

Mn giúp mình với mai mình kiểm tra rồi

1
13 tháng 12 2018

1. C

2. D

3. D

4. B

5. C

6. C

7. A

8. D

9. C

10. A

11. C

Em hãy kể tên các đại diện của các lớp động vật thuộc ngành Động vật có xương sống đã học theo bảng sau:Bảng 1. Đại diện động vậtTên lớp động vậtTên đại diện1. Các lớp Cá 2. Lớp Lưỡng cư 3. Lớp Bò sát 4. Lớp Chim 5. Lớp...
Đọc tiếp

Em hãy kể tên các đại diện của các lớp động vật thuộc ngành Động vật có xương sống đã học theo bảng sau:

Bảng 1. Đại diện động vật

Tên lớp động vật

Tên đại diện

1. Các lớp Cá

 

2. Lớp Lưỡng cư

 

3. Lớp Bò sát

 

4. Lớp Chim

 

5. Lớp Thú

 
1
19 tháng 3 2022

cá: cá chép, cá cờ, ...

lưỡng cư: ếch, cá cóc Tam Đảo,...

bò sát: ca sấu, thằn lằn, ...

chim: đà điểu, bồ câu,...

thú: mèo, hổ,...

Câu 2: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đo. Các hệ cơ quan Chim bồ câu Thằn lằn Tuần hoàn     Tiêu hóa     Hô hấp     Bài tiết     Sinh...
Đọc tiếp

Câu 2: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đo.

Các hệ cơ quan

Chim bồ câu

Thằn lằn

Tuần hoàn

 

 

Tiêu hóa

 

 

Hô hấp

 

 

Bài tiết

 

 

Sinh sản

 

 

 

14
7 tháng 4 2017

12 tháng 4 2017

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

 Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm?      A.Ngăn chặn con đường xâm nhập của các loại giun .      B. Không cho ấu trùng theo thức ăn vào cơ thể      C. Để diệt 1 số loại giun , hạn chế số lượng trứng giun      D. Không cho ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.Các bạn giúp mình...
Đọc tiếp

 Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm?

      A.Ngăn chặn con đường xâm nhập của các loại giun .

      B. Không cho ấu trùng theo thức ăn vào cơ thể

      C. Để diệt 1 số loại giun , hạn chế số lượng trứng giun

      D. Không cho ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.

Các bạn giúp mình với 

2
9 tháng 1 2022

 Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm?

      A.Ngăn chặn con đường xâm nhập của các loại giun .

      B. Không cho ấu trùng theo thức ăn vào cơ thể

      C. Để diệt 1 số loại giun , hạn chế số lượng trứng giun

      D. Không cho ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian.

12 tháng 1 2022

TL

đáp án C

nhé

HT

Câu 5:(1 điểm) Ghép thông tin ở cột B vào cột A cho phù hợp rồi điền vào cột trả lời. Cột A: Các lớp động vật Cột B: Cấu tạo tim Trả lời 1. Cá a. Tim 4 ngăn 1... 2. Ếch nhái b. Tim 2 ngăn 2... 3. Bò sát c. Tim 3 ngăn 3… 4. Thú d. Tim 3 ngăn, tâm thất có...
Đọc tiếp

Câu 5:(1 điểm) Ghép thông tin ở cột B vào cột A cho phù hợp rồi điền vào cột trả lời.

Cột A: Các lớp động vật

Cột B: Cấu tạo tim

Trả lời

1. Cá

a. Tim 4 ngăn

1...

2. Ếch nhái

b. Tim 2 ngăn

2...

3. Bò sát

c. Tim 3 ngăn

3…

4. Thú

d. Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt

4…

e. Tim là 1 túi chứa máu

2
12 tháng 5 2019

theo mình là : 1+b ; 2+c ; 3+d ; 4+a đúng nha bạn chúc bạn học tốt ok

 Tại sao khả năng di chuyển của Châu chấu linh hoạt hơn các loài bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung…..?       A. Vì châu chấu bay rất nhanh       B. Vì Châu chấu có thể nhảy được       C. Vì châu chấu có thể bò nhanh hơn các loài trên       D. Vì Châu chấu có thể  bò,bay, nhảy dược.CÁC BẠN GIÚP MÌNH...
Đọc tiếp

 Tại sao khả năng di chuyển của Châu chấu linh hoạt hơn các loài bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung…..?

       A. Vì châu chấu bay rất nhanh

       B. Vì Châu chấu có thể nhảy được

       C. Vì châu chấu có thể bò nhanh hơn các loài trên

       D. Vì Châu chấu có thể  bò,bay, nhảy dược.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI 

2
9 tháng 1 2022

d á bạn chúc bnj học tốt

12 tháng 1 2022

TL

đáp án Dlà đáp án đúng 

nhé

HT

Em hãy quan sát cá chép trong tự nhiên, đọc bảng sau, giữ lại những câu trả lời đúng dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột [2] của bảng bằng cách điền dấu x vào cột [3]. Những câu để em lựa chọn: A - Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang B - Giảm sức cản nước C - Màng mắt không bị khô D - Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù E - Giảm sự ma sát giữa da cá...
Đọc tiếp

Em hãy quan sát cá chép trong tự nhiên, đọc bảng sau, giữ lại những câu trả lời đúng dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột [2] của bảng bằng cách điền dấu x vào cột [3].

Những câu để em lựa chọn:

A - Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang

B - Giảm sức cản nước

C - Màng mắt không bị khô

D - Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù

E - Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước

G - Có vai trò như bơi chèo

Đặc điểm cấu tạo ngoài

[1]

Sự thích nghi

[2]

Cột

[3]

1. Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vơi thân A,B
2. Mắt cá không có mi, mẳng mắt tiếp xúc ở môi trường nước C,D
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày E,B
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp A,E
5. Vảy cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân A,G

1
5 tháng 1 2020

*Sửa lại đề: Em hãy quan sát cá chép trong tự nhiên, đọc bảng sau, giữ lại những câu trả lời đúng dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột [2] của bảng.

Những câu để em lựa chọn:

A - Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang

B - Giảm sức cản nước

C - Màng mắt không bị khô

D - Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù

E - Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước

G - Có vai trò như bơi chèo

Lời Giải:

1 - B

2 - C

3 - E

4 - A

5 - G

Chúc bạn học có hiệu quả!

5 tháng 1 2020

Nếu bạn cho đánh dấu X thì chẳng có câu trả lời nào đúng đâu!

Nên đọc kĩ đề!

Nguyễn Gia Lượng

Câu 4: Nêu chức năng của từng loại vây cá. Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 2. Đọc bảng 2, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng:; Câu trả lời lựa chọn: A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi B: Các loại vây có...
Đọc tiếp

Câu 4: Nêu chức năng của từng loại vây cá.

Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 2.

Đọc bảng 2, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng:;

Câu trả lời lựa chọn:

A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi

B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển

C: Giữ thăng bằng theo chiều dọc

D: Vây ngực có vai trò rẽ phải, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng

E: Vây bung: vai trò rẽ phải, trái, lên xuống, giữ thăng bằng

Bảng 2. Vai trò các loại vây cá

Trình tự thí nghiệm

 Loại vây được cố định

Trạng thái cá của thí nghiệm

Vai trò của từng loại vây

1

Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa

Cá không bơi được chìm xuống đáy bể

 

2

Tất cá các vây đều bị cố định trừ vây đuôi

Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết)

 

3

Vây lưng và câu hậu môn

Bơi nghiêng ngả, chệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi.

 

4

Hai vây ngực

Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn

 

5

Hai vây bụng

Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn

 

 

7
7 tháng 4 2017

Bảng 2. Vai trò các loại vây cá

Trình tự thí nghiệm

Loại vây được cố định

Trạng thái cá của thí nghiệm

Vai trò của từng loại vây

1

Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa

Cá không bơi được chìm xuống đáy bể

A. Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi

2

Tất cá các vây đều bị cố định trừ vây đuôi

Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết)

B. Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.

3

Vây lưng và câu hậu môn

Bơi nghiêng ngả, chệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi.

C. Giữ thăng bằng theo chiều dọc

4

Hai vây ngực

Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn

D. Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng

5

Hai vây bụng

Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn

E. Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.

15 tháng 4 2017
STT Loại vây được cố định Trạng thái thí nghiệm của cá vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi chìm xuống đáy bể Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
2 Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi Giữ thăng bằng theo chiều dọc
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.

C1: So với lưỡng cư, thằn lằn có những đặc điểm gì về sinh sản tiến hoá hơn?

C2:

Chứng minh lớp thú là động vật có các đặc điểm sinh sản tiến hoá nhất?

Giúp mình với !!

0

Dạng câu hỏi này phải nêu có đặc điểm sinh sản của thằn lằn nữa để từ đó so sánh , rút ra điểm tiến hóa hơn.

5 tháng 6 2020

aye men chưa trả câu hỏi 2 hảbatngo