K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

a)

PTK = $M_{O_2}.1,4375 = 32.1,4375 = 46(đvC)$

b)

Ta có : $X + 16.2 = 46$ suy ra X = 14

Vậy X là nguyên tố Nito, KHHH : N

c)

$M_{X} : M_S = 14 : 32 = 0,4375 < 1$

Do đó nguyên tố lưu huỳnh nặng hơn nguyên tố X

11 tháng 11 2021

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

11 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 2X + 16 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23$

b) X là nguyên tố Natri, KHHH : Na

c) CTHH là : $Na_2O$

25 tháng 8 2021

a, Ta có: nguyên tử khối của bạc là: 108đVc

nguyên tử khối của hợp chất là: 2X+16x5=108đVc

  -> 2X=108-80=28

-> X=14 vậy X là nguyên tố nitơ kí hiệu hóa hóa học là N

b, công thức hóa học: \(N_2\) \(O_5\)

25 tháng 8 2021

a)\(\) Công thức của hợp chất:  \(X_2O_5\)

Ta có : \(X.2+5.16=108\)

=> X=14 

Vậy X là Nito (N)

b) CTHH của hợp chất \(N_2O_5\)

 

10. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử X liên kết với 5 nguyên tử Oxi và nặng bằng nguyên tử bạc.(a) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X?(b) Viết công thức hóa học của hợp chất?11. Tính số hạt p, n, e và viết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố trong các trường hợp sau:(a) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron, số proton, số nơtron là 34 hạt,...
Đọc tiếp

10. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử X liên kết với 5 nguyên tử Oxi và nặng bằng nguyên tử bạc.

(a) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X?

(b) Viết công thức hóa học của hợp chất?

11. Tính số hạt p, n, e và viết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố trong các trường hợp sau:

(a) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron, số proton, số nơtron là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.

(b) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton, nơtron bằng 21, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện

(c) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 58, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18.

 

1

Hi em, em cần hỗ trợ bài nào trong các bài này!

Anh thấy các ý này tương đối dài, em đăng tách câu hỏi ra nhé!

VD 1 ý 1 lượt hỏi chẳng hạn! Mọi người sẽ hỗ trợ em nhanh nhất có thể nha em!

6 tháng 9 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

25 tháng 10 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142

         ⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142

         ⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

15 tháng 6 2016

Mh/c=4,25.24=102 g/mol
Gọi CTTQ hợp chất là X2O3 do phân tử gồm 2 ngtử X liên kết với 3 ngtử O

Mh/c=102=2X+48=>X=27 =>X là Al (Nhôm)

Vậy CTHH của hợp chất là Al2O3

 

26 tháng 6 2016

tại sao lại nhân với  24 

 

 

16 tháng 7 2021

Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)

CTHH của B: CH4
 

7 tháng 8 2022

Ta có phân tử khối của hợp chất là:

`M_Y +4.1=16`

`M_Y = 16-4=12`. Mà `12` là nguyên tử khối của cacbon (`C`)

`=> Y` là nguyên tố cacbon (`C`). Công thức hoá học của `B` là `CH_4`.