K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?  

A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền.     B. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.

C. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.       D. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.

Câu 7:  Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?  

A. Chữ tượng hình.                 B. Chữ tượng ý.          C. Chữ Hin-đu.              D. Chữ Phạn.

Câu 8: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

A. Vương triều Gúp-ta.                                  B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Mô-gôn.                                 D. Vương triều Hác-sa.

Câu 9: Quần thể kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm nét từ văn hóa Hindu của Ấn Độ?

A. Chùa Một Cột                                                        B. Ngọ Môn (Huế)

C. tháp Phổ Minh                                                        D. Thánh địa Mĩ Sơn

Câu 10:  Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

 A. Cham-pa và Su-khô-thay              B. Su-khô-thay và Lan Xang

4
20 tháng 12 2021

Câu 6:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?  

A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền.     B. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.

C. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.       D. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.

Câu 7:  Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?  

A. Chữ tượng hình.                 B. Chữ tượng ý.          C. Chữ Hin-đu.              D. Chữ Phạn.

Câu 8: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

A. Vương triều Gúp-ta.                                  B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Mô-gôn.                                 D. Vương triều Hác-sa.

Câu 9: Quần thể kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm nét từ văn hóa Hindu của Ấn Độ?

A. Chùa Một Cột                                                        B. Ngọ Môn (Huế)

C. tháp Phổ Minh                                                        D. Thánh địa Mĩ Sơn

Câu 10:  Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

 A. Cham-pa và Su-khô-thay              B. Su-khô-thay và Lan Xang

20 tháng 12 2021

câu 10 thêm 2 đáp án là :C. Pa-gan và Cham-pa                                    D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va

4 tháng 1 2022

C

4 tháng 1 2022

Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn ĐộVương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: ... Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. – Thời kì này  thời kì phục hưng  phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội  văn hóa.

HT

4 tháng 1 2022

mọt coan ngừi giỏi Sử có khéc:>

3 tháng 10 2021

A. Vương triều Ấn Độ Mô Gôn

3 tháng 10 2021

A.Ấn Độ Mô Gôn

27 tháng 3 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích:

- Thế kỉ III, Ấn Độ bị phân tán thành nhiều quốc gia nhỏ. Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thông nhất lại dưới vương triều Gúp-ta.

- Thời kì này là thời kì phục hưng và phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội và văn hóa.

3 tháng 10 2021

D

16 tháng 12 2022

D. Đế quốc Anh xâm lược và lật đổ Vương triều Mô-gôn.

16 tháng 12 2022

Thấy vui vô comment chứ ko biết giải :)))

29 tháng 10 2021

cíu zới

 

29 tháng 10 2021

đáp án B nhé bài này mình thi rồi! chúc các cậu thi tốt

12 tháng 11 2016

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

12 tháng 11 2016

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.