K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Câu 6: Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất.

- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

Câu 7

a) Một quả nặng được treo vào một sợi dây dãn. Khi quả nặng đứng yên, quả nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? Hãy nêu đặc điểm của các cặp lực đó?

- Khi quả nặng đứng yên, quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:

+ Lực hút của Trái Đất

+ Lực căng của sợi dây

- Đặc điểm của cặp lực đó:

+ Bằng nhau

+ Có chiều ngược nhau ( lực hút của Trái Đất: chiều từ trên xuống dưới; lực căng của sợi dây: chiều từ dưới lên trên )

+ Cùng phương

+ Cùng tác dụng vào 1 vật

b) Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây. Khi đó quả nặng sẽ như thế nào ? Vì sao ?

- Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì quả nặng sẽ rơi xuống. Vì khi đó, quả nặng ko còn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng --> lực căng của sợi dây => quả nặng sẽ rơi.

13 tháng 1 2021

a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.

b. Hai lực này là hai lực cân bằng.

c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)

Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)

13 tháng 1 2021

Dạ T là gì vậy ạ?

 

6 tháng 12 2016

Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

7 tháng 12 2016

quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dâyok

6 tháng 1 2021
a/ Vì quả nặng đứng yên nên quả nặng chịu tác dụng của những lực là trọng lực và phản lực( lực nâng của sợi dây)b/ Những lực đó có đặc điểm là cùng tác dụng lên quả nặng, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, chiều ngược nhau.c/300g = 0,3 kgVì quả nặng đứng yên nên quả nặng chịu tác dụng của những lực cân bằng =>P=F=10.m=10.0,3=3 NP=F=10.m=10.0,3=3 Nc/Trọng lực có phương là thẳng đứng, chiều là từ trên xuống dưới.Phản lực  có phương là thẳng đứng, chiều là từ dưới lên trên. 

Cảm ơn bạn♡♡♡♡!!!!!

23 tháng 12 2020

_ Có hai lực tác dụng vào quả nặng : lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây mảnh 

Lực hút của Trái Đất : phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây mảnh : phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên

_ Quả nặng đứng yên được vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

23 tháng 12 2020

a) Những lực tác dụng vào quả nặng là:

+ Trọng lực (lực hút Trái Đất)

+ Lực giữ của sợi dây

b) Hai lực có độ lớn bằng nhau do hai lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên.

c)

+ Trọng lực (lực hút Trái Đất) :

* Phương :thẳng đứng

* Chiều : hướng về phía Trái Đất

+ Lực giữ của sợi dây :

* Phương: thẳng đứng

* Chiều hướng từ dưới lên

24 tháng 12 2020

a/ những lực tác dụng vào lực là : lực kéo của sợi dây và trọng lực của sợi dây .

b/ cả 2 lực đều có độ lớn bằng nhau 

c/ lực kéo của sợi dây có chiều từ dưới lên trên , phương thẳng đứng 

trọng lực có chiều từ trên xuống dưới , phương thẳng đứng 

 

 

19 tháng 10 2016

_ Có hai lực tác dụng vào quả nặng : lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây mảnh 

Lực hút của Trái Đất : phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây mảnh : phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên

_ Quả nặng đứng yên được vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Chúc bạn học tốt ! banhqua 

18 tháng 10 2016

Giúp mik vs m.nkhocroi

14 tháng 5 2017

(1) Cân bằng

(2) Dây dọi

(3) Thẳng đứng

(4) Từ trên xuống

3 tháng 1 2021

a) các lực tác dụng lên quả nặng là trọng lực và lực kéo của sợi dây 

Trong lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của dây có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên

b) vì quả nặng đứng yên nên 2 lực này cân bằng

21 tháng 10 2016

Lần sau bạn nhớ gõ có dấu

a) Vật A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của Trái Đất (trọng lực) và lực căng của sợi dây. 2 lực này là 2 lực cân bằng vì 2 lực này mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào cùng vật A.

b) P = 10.m = 10.0,3=3 (N)

Trọng lực tác dụng vào vật A có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn = 3N

Lực căng của sợi dây tác dụng vào vật A có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn = 3N (vì cân bằng với trọng lực)

22 tháng 10 2016

Giỏi thế