K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

A

TL
28 tháng 1 2021

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

 

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

 

- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5

 

- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).

 

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

4 tháng 3 2020

Biện pháp nhân hóa ở câu :

Tôi dang tay ôm nước vào lòng

Sông mở nước ôm tôi vào dạ .

7 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

Tác dụng:

- Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.

- Góp phần thể hiện dụng ý của bài thơ: mượn lời con hổ nói lên khát vọng được tự do của nhân dân ta lúc bấy giờ.

- Con hổ - tượng trưng cho sức mạnh dũng mãnh, đứng trên muôn loài. Do vậy, nhân hóa con hổ đang bị giam cầm trong cũi sắt cũng là muốn nói đến những người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đang phát triển thì lại bị lũ thực dân đàn áp, bóc lột, giam giữ về cả vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, góp phần làm khắc họa rõ nét tâm trạng của tác giả nói chung và tất cả những người dân mất nước nói chung.

10 tháng 3 2022

Biện pháp tu từ: Liệt kê

Tác dụng: Cho thấy sự phong phú về văn hóa của dân tộc ta.

Câu 1. Đọc đoạn văn sau đây“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉthấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.... Vợ tôikhông ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đaucủa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau đây
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.... Vợ tôi
không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau
của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn
nghĩ tới ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích
kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận.”
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về nhân vật ông giáo?
A. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.
B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.
C. Thương hại đối với lão Hạc và những con người như lão Hạc.
D. Có cái nhìn hẹp hòi với con người và cuộc sống nói chung.
Câu 2. Câu văn: “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương....” sử
dụng phép tu từ nào?
A. Liệt kê B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa
Câu 3. Những từ in đậm trong câu văn trên được xếp vào trường từ vựng nào?
A. Trí tuệ của con người
B. Tính cách của con người
C. Tình cảm của con người
D. Năng lực của con người
Câu 4. Nội dung chính của đoạn văn sau là gì?
“Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.... Một con
người như thế ấy!.... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!.... Một người nhịn ăn để
tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng.... Con người đáng
kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn....”
A. Sự trách cứ lão Hạc của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.
B. Sự mâu thuẫn trong việc làm và lời nói của lão Hạc.
C. Sự tha hóa trong nhân cách của lão Hạc.
D. Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.
Câu 5. Dấu chấm lửng được sử dụng nhiều lần trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
A. Thể hiện sự ngập ngừng, ngỡ ngàng, đau đớn trong lòng ông giáo.
B. Ngụ ý rằng còn nhiều điều ông giáo biết về lão Hạc mà chưa kể hết.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất dụng ý của tác giả khi viết về cái đói và
miếng ăn trong truyện “Lão Hạc”.
A. Cái đói và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta suốt một thời gian
dài.
B. Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hóa tính cách và phẩm giá của con
người.
C. Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con người bị tha hóa và
biến chất.
D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.
Câu 7. Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì?
A. Để cầu khiến
B. Để khẳng định hoặc phủ định
C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 8. Câu nghi vấn nào dưới đây không được dùng để hỏi?
A. Thế bây giờ làm thế nào? Mợ tôi biết thì chết.
B. Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình?
C.Tại sao anh ta lại không tiễn mình ra tận xe nhỉ?
D. Cậu muốn tụi mình chơi lại trò chơi ngày hôm qua hả?
Câu 9. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì?
“Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một
cái gì khác đâu?”
A. Khẳng định
B. Đe dọa
C. Hỏi
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Câu 10. Câu văn “Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ
che lấp mất” thuộc kiểu câu nào xét về cấu tạo
A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu mở rộng thành phần D. Câu rút gọn.

0
18 tháng 12 2016

Hoc24 là một trang web đã trở nên gần gũi đối với đa số học sinh Việt Nam ngày này. Không phải là do tính bắt kịp toàn cầu, mà là do những tính năng mới mẻ của nó, phù hợp cho việc học của học sinh. Vào đây, tôi sẽ mời bạn đi thăm những anh bài giảng bổ ích, những chị đáng yêu và cần thiết. Không những thế bạn có thể tìm được những bạn bè tri kỉ trên đây, dãi bày tâm sự hay là tư vấn xả stress. Nói thật tình, những giáo viên trên đây họ rất nhiệt tình và dễ mến, nếu trên đây khoảng 2 ngày bạn có thể coi họ như những người thân của mình vậy. Nhờ có trang học tập mà bạn biết sao không, mình có thể nâng bổng kiến thức lên và quan sát nó một cách dễ dàng. Kiến thức ở đây lại rất phong phú và cần thiết.

Nếu có thể, mình mong chúng ta có thể cùng nhau sinh hoạt thật lâu trên trang web này, cho đến mãi sau này, đến đời con đời cháu.Võ Đông Anh Tuấn ơi, mình mong bạn có thể giới thiệu trang web này cho những bạn trẻ khác nhé!

Đoạn cuối là tâm sự, không phải đoạn văn nha Võ Đông Anh Tuấn.

Đoạn văn bên trên có:

- Từ "anh", "chị" : pháp tu từ nhân hóa.

- Chữ "như" là từ nối giữa hai vế trong một phép so sánh bằng.

- "Nâng bổng kiến thức" đối với mình là mình đang nói thật, nhưng nhiều bạn cụm từ này sẽ là "nói quá".

- Các câu có lặp lại từ " kiến thức" : điệp từ.

- Trong đoạn, có nhiều câu mình nêu lên lợi ích và tính năng của trang web: phép liệt kê.

- Ở câu thứ hai: Câu : "Không phải là do tính bắt kịp toàn cầu, mà là do những tính năng mới mẻ của nó, phù hợp cho việc học của học sinh": Phép tu từ tương phản.

18 tháng 12 2016

Nguyễn Trần Thành Đạt k0

31 tháng 12 2016

mỗi con người như chúng ta,kí ức tất cả là tạo hóa cs tương lai và khóa khứ.đúng vậy,cx giống như bao người,mỗi người có mỗi cách sống cách học riêng, đôi lúc tôi tự hỏi bn của mk sao bạn lại tiếp thu nhanh đc kiến thứa hay bn giỏi như vậy.vì bn ấy có cách học rất hiệu quả,và riêng tôi cách học cs tôi cũng ko kém phần.mỗi ngày đến trường tôi học rất tốt bởi cái gọi là học rất thú vị,tôi đã tìm và học kiển thức mới và xem lại kiển thức cũ và tại học tâp 24h đây,đối vs tôi mà nói chẳng j có thể đáp ứng nhu cầu học tập để thõa mãn cái tham vọng học hỏi của tôi,và cx ở đây tôi kết đc nhiều bn bè học hỏi những thứ sáng tạo và ms mẻ cứ tưởng chừng mk là hòn đá nhỏ lại ước ao muốn làm mặt trời.giờ đây vs tôi,thứ đó đã ko còn là tưởng chừng hay vu vơ nữa,trang web hocj24gio đá thõa mãn tất cả.thế giới bên ngoài như bị thu nhỏ,tôi lại một lần nưa hiểu biết thêm về mọi thứ,cảm giác như tôi trở thành mặt trời.Học 24h cho tôi rất nhiều hữu ích như ngôi nhà thứ 2 của tôi vậy.Nơi đây có bn bè có thầy cô chẳng khác j một gđ hoàn hảo,tôi cảm thấy mk thật may mắn.Những câu trả lời hết mọi thắc mắc như một thư viện thần thoại có thể cho tôi sự hiểu biết trong tích tắc.tôi bây giờ đã trở thành ông mặt trời,mặt trời cùng với tia nắng hành quân.ánh nắng này múa cùng vs muôn loài cx sẽ chẳng bao giờ cảm thấy cô đơn nữa.cha,mẹ,bạn bè,thầy cô giáo,đối vs tôi là những người thân cùng nhau chia sẻ vui buồn hay sự hiểu bt trong cuộc sống.tâm hồn tôi đã bay bổng và hạnh phúc hơn bao giờ hết.cả ơn học 24h,kiến thức mà tôi có đc ngày hôm nay tất cả là nhờ học 24h,tôi sẽ cống hiến hết mk vì học 24h vì ngôi nhà của tôi.

31 tháng 12 2016

mk làm ko hay lắm mong bn đưng cười nhé,có lẽ chưa thõa mãn nhu cầu lắm nhưng mk sẽ cố gắng hơn nữa.

Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.

- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.