K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

Ta có điện trở của sợi dây đồng này là R=p\(\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{2.10^{-6}}=0,85\Omega\)

Vậy.............

19 tháng 10 2021

R = ρ\(\dfrac{l}{S}\) = \(1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{10^{-6}}\) = 1,7 Ω

Chọn B

22 tháng 9 2017

a) \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{8900}=\dfrac{1}{17800}m^3\)

Ta có V=S.l\(=>\dfrac{1}{17800}=1.10^{-6}.l=>l=56,18m\)

b) \(R=p.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{56,18}{1.10^{-6}}=0,95\Omega\)

Bạn nhớ đổi S=1mm2=1.10-6m2

14 tháng 11 2018

Tóm tắt:

p = 1,7 . 10-8Ωm

l = 20m

S = 0,02mm2 = 0,02 . 10-6 m2

Điện trở của đoạn dây đồng là:

\(R=p\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{20}{0,02\cdot10^{-6}}=17\Omega\)

Điện trở của một sợi đồng nhỏ là:

\(R_1=\dfrac{R}{25}=\dfrac{17}{25}=0,68\Omega\)

26 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/uZL0A3k.jpg
26 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/z9ZcOF7.jpg

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:

Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:

Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:

Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.



28 tháng 9 2018

Đổi đơn vị 1km=1000m

Rồi ta làm như sau:

-------------------------------------------

Tiết diện của dây dẫn là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}1000}{2}=8,5.10^{-6}\left(m^2\right)\)

Thể tích dây dẫn là

\(V=Sl=8,5.10^{-6}.1000=8,5.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Khối Lượng của dây dẫn là

\(D=\dfrac{m}{V}\Leftrightarrow m=DV=8,9.10^3.8.5.10^{-3}=76,65\left(kg\right)\)

Vậy Khối lượng của dây dẫn là 76,65 Kg

28 tháng 9 2018

t trả lời nhanh phết

2 tháng 2 2020

Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất.Dây dài 1m có tiết diện 1m vuông thì có điện trở là 1.7 nhân 10^-8Ω

29 tháng 10 2018

a) Bạc dẫn điện tốt nhất vì bạc có điện trở suất nhỏ nhất

1,6.10-8 < 1,7.10-8 < 12.10-8 < 0,4.10-6

b) Điện trở của dây nikelin là:

R1 = ρ1.\(\dfrac{l}{S}\) = 0,4.10-6.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Điện trở của dây bạc là:

R2 = ρ2.\(\dfrac{l}{S}\) = 12.10-8.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{0,4.10^{-6}.\dfrac{l}{S}}{12.10^{-8}.\dfrac{l}{S}}\) = \(\dfrac{10}{3}\) ≃ 3,3

⇒R1 = 3,3R2

Vậy điện trở của dây nikelin lớn hơn điện trở của dây bạc 3,3 lần

29 tháng 10 2018

Câu (b) mình giải sai rồi. Đây mới là câu đúng:

b) Điện trở của dây nikelin là:

R1 = ρ1.\(\dfrac{l}{S}\) = 0,4.10-6.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Điện trở của dây bạc là:

R2 = ρ2.\(\dfrac{l}{S}\) = 1,6.10-8.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)

Ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{0,4.10^{-6}.\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\dfrac{l}{S}}{1,6.10^{-8}.\dfrac{l}{S}}=25\)

⇒ R1=25R2

Vậy điện trở dây nikelin lớn hơn điện trở dây bạc 25 lần