K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

Bán kính của vòng quay là

r=6,5/2=3,25m

Chu vi của vòng quay là

C=r2.3,14=3,252.3,14=33,2m

Trong 5p, em bé chuyển động đc

18C=18.33,2=597,6m

                         5p=300s

Vận tốc chuyển động của em bé là

v=18C/t=597,6/300=2m/s

26 tháng 2 2017

Bạn ơi cho mình hỏi 18C là gì vậy? Mình cảm ơn

8 tháng 11 2017

Đổi 30 phút = 0,5 h

Gọi vận tốc của thuyền đối với nước là v1 và vận tốc của nước đối với bờ là v2 ( v1> v2 > 0 km/h )

\(\rightarrow\) Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng là: vx = v1 + v2

Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng là: vng = v1 - v2

\(\Rightarrow\) Quãng đường thuyền đi ngược dòng trong 0,5 h là:

Sng = tng . vng = 0,5 .(v1 - v2 ) (km)

Khoảng cách từ chỗ thuyền quay lại đến chỗ thuyền gặp phao là:

S = Sng + 5 = 0,5.v1 - 0,5.v2 + 5 (km)

Khi quay lại thì thuyền đi xuôi dòng

\(\rightarrow\) Thời gian thuyền đi hết quãng đường S là

tx = \(\dfrac{S}{v_x}\) = \(\dfrac{0,5.v_1-0,5.v_2+5}{v_1+v_2}\) (h)

Thời gian từ lúc phao rơi cho đến khi gặp lại phao là:

tthuyen = tn + tx = 0,5 + \(\dfrac{0,5.v_1-0,5.v_2+5}{v_1+v_2}\) = \(\dfrac{v_1+5}{v_1+v_2}\) (h) (1)

Khi phao rơi thì phao trôi theo vận tốc dòng nước v2

\(\rightarrow\) Thời gian từ lúc phao trôi đến khi phao gặp lại thuyền là:

t1 = tphao = \(\dfrac{5}{v_2}\) (h) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) v1 ( v2 - 5 ) = 0

\(\Rightarrow\) v2 = 5 (km/h)

Vậy vận tốc của dòng nước là 5km/h

27 tháng 1 2018

bn giải rõ ra chỗ này giúp mk: Từ (1) và (2) v1 ( v2 - 5 ) = 0 mk không hiểu

7 tháng 12 2017

Tóm tăt :

\(s_1=600m\)

\(t_1=2,5'\)

\(v_2=3m\)/s

\(t_2=150s\)

a) \(v_1=?\)

b) \(v_{tb}=?\)

GIẢI :

Đổi : \(2,5p=150s\)

a) Vận tốc của vật trên đoạn đường đầu là :

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{600}{150}=4\) (m/s)

b) Đoạn đường còn lại dài :

\(s_2=v_2.t_2=3.150=450\left(m\right)\)

Vận tốc trung bình của vật trên cả 2 đoạn đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{600+450}{150+150}=3,5\)(m/s)

Câu 1.a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.Câu 3.1) Nêu điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1.

a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.

b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?

Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.

Câu 3.

1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?

2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?

 

1
24 tháng 12 2016

Câu 2:

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường

\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).

24 tháng 12 2016

bạn ơi bạn diễn gỉai chi tiết đk k

18 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có:

\(S_1=S_2=S_3=\frac{S}{3}\)

Lại có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3}.v_1\)

Và: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3}.v_2\)

Tương tự: \(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3}.v_3\)

Vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_1+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{3v_1}+\frac{S}{3v_2}+\frac{S}{3v_3}}=\frac{3}{\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}+\frac{1}{v_3}}\approx6,55\) (m/s)

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

1. Một vật khối HCN có diện tích đáy 20dm2 , chiều cao 3dm nổi thẳng dứng và ngập đến 3/5 chiều cao trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 a. Tính lực đẩy A-S-M của nước tác dụng vào vật b. Tính trọng lượng của vật? 2. Hai xe cùng khởi hành lúc 6h sáng từ 2 dịa diểm A và B cách nhau 9km. Xe thứ I đi từ A về B với vận tốc 3 km/h, xe thứ II đi từ B về A, ngược chiều với...
Đọc tiếp

1. Một vật khối HCN có diện tích đáy 20dm2 , chiều cao 3dm nổi thẳng dứng và ngập đến 3/5 chiều cao trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

a. Tính lực đẩy A-S-M của nước tác dụng vào vật

b. Tính trọng lượng của vật?

2. Hai xe cùng khởi hành lúc 6h sáng từ 2 dịa diểm A và B cách nhau 9km. Xe thứ I đi từ A về B với vận tốc 3 km/h, xe thứ II đi từ B về A, ngược chiều với xe thứ I với vận tốc 2.5km/h. Hỏi:

a. Xe thứ I về dến B lúc mấy h?

b. Xe thứ II về đến A lúc mấy h?

c. Hai xe gặp nhau lúc mấy h và ở đâu?

3. Một vật khối hình hộp chữ nhật đặc có diện tích dáy 30dm2 , chiều cao 2dm nổi thẳng dứng và ngập đến 4/5 chiều cao trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 8000N/m3

a. Tính lực đẩy A-S-M của đầu tác dụng vào vật ?

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật ?

4. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc v=3km/h. Nếu học sinh đó tắng vận tốc lên thêm 3km/h thì đến trường sớm hơn 20 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường

5. Treo một vật làm bằng kim loại vào một lực kế chỉ 39N. Khi nhúng chìm vật vào bình tròn thì phần nước tràn ra có thể tích 0.5 lít. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

a. Khi nhúng vật vào bình trần thì lực kế chỉ giá trị bao nhiêu?

b. vật đó làm bằng kim loại gì?

6. Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường. Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1=6km/h. Nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường vTB=4km/h. Tính vận tốc v2

MN ơi giúp mk với cần gấp gấp lắm ạ!!! Ai lướt qua thì xin đừng đi ạ!!!Giúp em với

0