K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Tham khảo : Cái chết. Mùa xuân, ngày 8 tháng 3 âm lịch năm Ất Tỵ (18 tháng 4 năm 1005), Lê Hoàn mất ở điện Trường Xuân, gọi là Đại Hành Hoàng Đế, sau nhân đó dùng làm miếu hiệu mà không đổi, triều đình chôn ở sơn lăng châu Trường Yên.

12 tháng 12 2021

Lê Hoàn sinh năm 980 và mất năm 1005

. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)Câu 1:  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:      A. năm 980, niên hiệu Thái Bình.    ;  B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.        C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.  ;  D. năm 981, niên hiệu Ứng ThiênCâu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :     A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ    ...
Đọc tiếp

. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)

Câu 1:  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:

      A. năm 980, niên hiệu Thái Bình.    ;  B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.  

      C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.  ;  D. năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :

     A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ

     B. có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương

     C. có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”

                   D. chọn những thanh niên khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên.

Câu 3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?   

      A. Chữ Hán ;     B. Chữ Phạn  ;     C. Chữ La tinh  ;     D. Chữ Nôm

Câu 4: Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi lại thành:

 A. Hà Nội     ;      B. Phú Xuân    ;     C. Thăng Long   ,    D. Đông Quan

Câu 3: Quốc hiệu nước ta thời Đinh - Tiền Lê có tên là

                   A. Văn Lang          ;          B. Đại Việt

                  C. Âu Lạc              ;             D. Đại Cồ Việt

Câu 6: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?

     A. nhà Minh ở Trung Quốc    ;      B. nhà Hán ở Trung Quốc

     C. nhà Đường ở Trung Quốc  ;      D. nhà Tống ở Trung Quốc

 Câu 7:  Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã:

A. tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa

B. về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền

C. giảm thuế cho nông dân

D. sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.

Câu 8: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì:

A. đây là quê hương của vua Lý Công Uẩn .

B. đây là vị trí phòng thủ

C. đây là vị trí thuận lợi cho phòng thủ và phát triển đất nước.

D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.

 

II. Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Em hãy cho biết sự hình thành và những biến đổi trong xã hội phong kiến ở  Châu Âu?

Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử?

Câu 3: Em hãy cho biết tình hình kinh tế -  xã hội thời Đinh - Tiền Lê?

0
31 tháng 10 2021

năm 980

31 tháng 10 2021

Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.
Tick cho mình nha mình cảm ơn ạ. <3

29 tháng 12 2021

1005

29 tháng 12 2021

có lạc đề ko vậy bạn

31 tháng 10 2021

Trả lời : 

Năm Canh Thìn 980 Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu là Thiên Phúc. Vua đánh tan quân Tống, giữ yên bờ cõi, chinh phạt Chiêm Thành từng bước khẳng định chủ quyền đất nước dân tộc, cho đúc tiền Thiên Phú chú trọng đến việc phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giao thông, thương mại.

31 tháng 10 2021

Copy mạng?  

26 tháng 10 2021

a) Hoàn cảnh lịch sử

- Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn.

- Nhà Tống suy yếu

=> Nhà Tống quyết định đem quân xâm lược nước ta để củng cố đất nước.

b) Diễn biến

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

c) Kết quả:

- Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.

- Chiến tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường.

d) Nguyên nhân thắng lợi:

- Tinh thần đoàn kết, anh dũng chiến đấu của nhân dân ta.

- Tài chỉ huy, thao lược của Lê Hoàn.

* Ý nghĩa:

- Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân ta.

- Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộ



chúc bạn học tốt

 

26 tháng 10 2021

cám ơn bạn nha<3chúc bạn 1 ngày tốt lành^^

13 tháng 5 2022

refer

1)

- Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa. * Kết quả: Trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch 29 vạn quân ThanhQuang Trung đại phá quân Thanh: chủ trương, diễn biến chính, kết quả.

2)

Ngày 29 tháng 7 năm Nhâm Tý (16 tháng 9 năm 1792), vào khoảng 11-12 giờ đêm, Quang Trung Nguyễn Huệ qua đời, ở ngôi được 4 năm, hưởng thọ 40 tuổi, miếu hiệu là Thái Tổ Vũ hoàng đế.

3)

Khái niệm Bộ luật Gia Long

Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luậtBộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.

 

 

13 tháng 5 2022

Tham khảo

1

Chỉ trong vòng 5 ngày đêm (từ ngày 30/12 - 05/01 năm Kỷ Dậu tức từ ngày 25 đến 30/01/1789), dân tộc ta dưới sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung - Nguyễn Huệ đã vùng lên quét sạch 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh ra khỏi đất nước, giải phóng kinh thành Thăng Long, giải phóng Tổ quốc.

2

Đột ngột qua đời khi còn đang độ sung sức, cái chết của vua Quang Trung từ lâu đã trở thành một bí ẩn lớn trong sử sách nước ta. Về ngày mất của vua Quang Trung, Đại Nam liệt truyện ghi là ngày 29 tháng 9 năm Nhâm Tý (1792).

3

Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luậtBộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.

 

 

Câu 12. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?A. Ở sông Như NguyệtB. Ở Chi Lăng-Xương GiangC. Ở Rạch Gầm-Xoài mútD. Ở sông Bạch ĐằngCâu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?A. Cuối năm 1009B. Đầu năm 1009C. Cuối năm 1010D. Đầu năm 1010Câu 2. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại LaB. Niên hiệu Thuận...
Đọc tiếp

Câu 12. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Ở sông Như Nguyệt

B. Ở Chi Lăng-Xương Giang

C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút

D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

A. Cuối năm 1009

B. Đầu năm 1009

C. Cuối năm 1010

D. Đầu năm 1010

Câu 2. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 3. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

A. Đại Việt

B. Đại Cổ Việt

C. Đại Nam

D. Việt Nam

Câu 4. Kinh đô Thăng Long chính thức được thành lập vào năm nào?

A. Năm 939

B. Năm 1009

C. Năm 1010

D. Năm 1012

Câu 5. Nhà Lý chia nước ra bao nhiêu lộ, phủ?

A. 24 lộ, phủ

B. 22 lộ, phủ

C. 40 lộ, phủ

D. 42 lộ, phủ

Câu 6. Thời gian nào nhà Lý ban hành bộ Hình thư?

A. Năm 1010

B. Năm 1042

C. Năm 1005

D. Năm 1008

Câu 7. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

A. Quốc triều hình luật

B. Luật Hồng Đức

C. Luật Gia Long

D. Hình thư

Câu 8. Bộ “Hình thư”, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới thời vua nào?

A. Lý Thái Tổ (1010)

B. Lý Thái Tông (1042)

C. Lý Thánh Tông (1054)

D. Lý Nhân Tông (1072)

Câu 9. Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

C. Trâu bò là động vật quý hiếm

D. Trâu bò là động vật linh thiêng :)))

2
9 tháng 11 2021

C12:D. Ở sông Bạch Đằng

C1:A. Cuối năm 1009

C2:D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

C3:B. Đại Cổ Việt

C4:C. Năm 1010

C5:A. 24 lộ, phủ

C6:B. Năm 1042

C7:D. Hình thư

C8:B. Lý Thái Tông (1042)

C9:A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

9 tháng 11 2021

kiên nhẫn quá