K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2022

Câu 6. Di tích lịch sử cấp quốc gia nào dưới đây trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh?

A. Địa đạo Tây Nam Bến Cát

B. Di tích Dinh Độc Lập

C. Địa đạo Nhơn Trạch

D. Mộ và khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu

23 tháng 10 2022

hummmmmmmm

Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.B. Em không đồng...
Đọc tiếp

Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?

A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.

B. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa.

C. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Sẽ làm xấu di sản văn hóa.

D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.

7
3 tháng 5 2022

D

3 tháng 5 2022

Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?

A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.

B. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa.

C. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Sẽ làm xấu di sản văn hóa.

D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.

Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.B. Em không đồng...
Đọc tiếp

Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?

A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.

B. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa.

C. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Sẽ làm xấu di sản văn hóa.

D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.

Mọi người giúp mình với ạ!

7

Mik đã trl câu hỏi này của bn

3 tháng 5 2022

C

16 tháng 4 2020

???

Câu1- Thế nào là di sản văn hoá vật  thể và di sản văn hoá phi vật thể?Hãy kể tên di sản văn hóa của quê hương Hà Nam mà em biết, cho biết nó thuộc loại di sản nào?Câu 2: ​a.Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày tháng năm nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo?b. Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo...
Đọc tiếp

Câu1
- Thế nào là di sản văn hoá vật  thể và di sản văn hoá phi vật thể?Hãy kể tên di sản văn hóa của quê hương Hà Nam mà em biết, cho biết nó thuộc loại di sản nào?
Câu 2: 
​a.Cho biết nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày tháng năm nào? Là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do đảng nào lãnh đạo?
b. Bộ máy nhà nước chia làm mấy cấp nêu tên cụ thể? Vẽ sơ đồ phân công theo tên cơ quan?
Câu 3: 
a. Hãy nêu những việc làm cụ thể của bản thân hoặc gia đình em đến cơ quan nào và tới bộ phận nào để giải quyết? ( ít nhất 3 việc)
b. Tình huống:
Nhà An quyết định cả nhà đi vào thành phố Hồ Chí Minh để sinh sống, An cũng theo vào đó để học. Hè xong nhà  An phải đi để còn xin đi học. Vậy gia đình An cần phải đến cơ quan nào để giải quyết? Hãy nêu giúp cách cho bạn nhé.

0
1Di sản “Hoàng Thành Thăng Long” thuộc di sản nào dưới đây? A.Di sản văn hóa phi vật thể. B.Danh lam thắng cảnh. C.Di tích lịch sử. D.Di sản văn hóa vật thể thế giới.2Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc loại hình di sản nào dưới đây? A.Di tích lịch sử. B.Di sản văn hóa vật thể. C.Danh lam thắng cảnh. D.Di sản văn hóa phi vật thể.3Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là? A.Tôn giáo   B.Mê tín dị đoan C.Tín...
Đọc tiếp

1

Di sản “Hoàng Thành Thăng Long” thuộc di sản nào dưới đây?

 A.

Di sản văn hóa phi vật thể.

 B.

Danh lam thắng cảnh.

 C.

Di tích lịch sử.

 D.

Di sản văn hóa vật thể thế giới.

2

Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc loại hình di sản nào dưới đây?

 A.

Di tích lịch sử.

 B.

Di sản văn hóa vật thể.

 C.

Danh lam thắng cảnh.

 D.

Di sản văn hóa phi vật thể.

3

Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?

 A.

Tôn giáo  

 B.

Mê tín dị đoan

 C.

Tín ngưỡng

 D.

Truyền giáo

4

Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?

 A.

Di sản

 B.

Di sản văn hóa

 C.

Di sản văn hóa vật thể

 D.

Di sản văn hóa phi vật thể

5

Di tích lịch sử - văn hóa là...?

 A.

Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

 B.

Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể

 C.

Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.

 D.

Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

6

Là sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ?

 A.

Di sản

 B.

Di sản văn hóa

 C.

Di sản văn hóa vật thể

 D.

Di sản văn hóa phi vật thể

7

Là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là?

 

 A.

Hội đồng nhân dân

 B.

Chính phủ  

 C.

Viện kiểm sát

 D.

Ủy ban nhân dân

8

Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời) được gọi là?

 A.

Tín ngưỡng

 B.

Công giáo

 C.

Tôn giáo

 D.

Mê tín dị đoan

9

Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

 A.

Mê tín dị đoan

 B.

Truyền giáo

 C.

Tôn giáo  

 D.

Tín ngưỡng

10

Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch, trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm” thuộc nội dung của quyền nào dưới đây?

 A.

Quyền được bảo vệ.

 B.

Quyền được giáo dục.

 C.

Nhóm quyền tham gia.

 D.

Quyền được chăm sóc.

11

Cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân bầu ra gồm?

 A.

Quốc hội, Hội đồng nhân dân

 B.

Chính phủ, Ủy ban nhân dân

 C.

Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

 D.

Quốc hội, Chính phủ

12

Hội đồng nhân dân do ai bầu ra?

 A.

Học sinh, sinh viên

 B.

Công an

 C.

Ủy ban nhân dân

 D.

Nhân dân  

13

“Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng” là?

 A.

Di sản thế giới

 B.

Di sản thiên nhiên thế giới

 C.

Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

 D.

Di sản văn hóa

14

Tính đến thời điểm hiện tại ai là Chủ tịch Ủy ban nhân Thành phố Hà Nội?

 A.

Nguyễn Đức Chung

 B.

Chu Ngọc Anh

 C.

Nguyễn Kim Sơn

 D.

Đinh Tiến Dũng

15

“ Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng” là nội dung thuộc quyền nào dưới đây?

 

 A.

Quyền được chăm sóc.

 B.

Quyền được giáo dục.  

 C.

Quyền được bảo vệ.

 D.

Nhóm quyền tham gia.

16

Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là?

 A.

Chính phủ

 B.

Đảng Cộng sản Việt Nam

 C.

Quốc hội

 D.

Ủy ban nhân dân

17

Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?

 

 A.

Tòa án nhân dân

 B.

Ủy ban nhân dân

 C.

Chính phủ.  

 D.

Viện kiểm sát

18

Di sản văn hoá gồm?

 A.

Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

 B.

Di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh

 C.

Lễ hội, làn điệu dân ca truyền thống, trang phục truyền thống dân tộc

 D.

Di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể

19

Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là?

 A.

Khoa học  

 B.

Tiết kiệm

 C.

Sống và làm việc khoa học.

 D.

Trung thực

20

Điều nào sau đây không đúng với di sản văn hóa phi vật thể?

 A.

Là những sản phẩm được lưu giữ bằng chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, lễ hội…

 B.

Là cảnh quan thiên nhiên có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.

 C.

Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

 D.

Là những sản phẩm được lưu truyền bằng trí nhớ, lưu truyền miệng, truyền nghề...

21

Việc làm nào sau đây vi phạm quyền được chăm sóc của trẻ em?

 A.

Trẻ em được nuôi dạy để phát triển.

 B.

Trẻ em được Nhà nước bảo vệ tính mạng, sức khỏe.

 C.

Trẻ em được đến trường.

 D.

Trẻ sinh ra bị bố mẹ bỏ rơi.

22

Ngày” Di sản văn hóa Việt Nam” là ngày nào?

 A.

Ngày 20/9/1942

 B.

Ngày 22/10/1943

 C.

Ngày 23/11/1945

 D.

Ngày 25/10/1944

23

Bộ máy nhà nước ta gồm mấy loại cơ quan?

 A.

5

 B.

3

 C.

2

 D.

4

24

Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung quyền được giáo dục?

 A.

Trẻ em có quyền được nuôi dạy để phát triển.

 B.

Trẻ em có quyền được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao

 C.

Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.

 D.

Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

25

Hành vi nào sau đây cần lên án?

 A.

Vứt rác đúng nơi quy định

 B.

Công đức tiền xây dựng chùa

 C.

Giữ gìn cảnh quan, khuôn viên nơi thờ tự

 D.

Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.  

26

Ủy ban nhân dân do ai bầu ra?

 A.

Viện kiểm sát

 B.

Công an

 C.

Nhân dân

 D.

Hội đồng nhân dân

27

Hành vi giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa?

 A.

Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan chức năng

 B.

Đập phá các di sản văn hóa

 C.

Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng

 D.

Lấy cắp cổ vật về nhà

28

Ý kiến nào đúng trong các ý kiến sau đây về thực hiện sống và làm việc có kế hoạch?

 A.

Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác.

 B.

Chỉ người lớn mới cần làm việc có kế hoạch, còn học sinh trung học cơ sở thì không cần.

 C.

Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc hợp lí thì phải quyết tâm thực hiện đúng kế hoạch.

 D.

Chỉ cần xây dựng kế hoạch, còn làm được hay không lại là chuyện khác.

29

Ngày” Môi trường thế giới” là ngày nào?

 A.

Ngày 5 tháng 7 hằng năm

 B.

Ngày 5 tháng 6 hằng năm

 C.

Ngày 5 tháng 5 hằng năm

 D.

Ngày 5 tháng 4 hằng năm

30

Tính đến thời điểm hiện tại ai là Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam?

 A.

Nguyễn Phú Trọng

 B.

Phạm Minh Chính

 C.

Chu Ngọc Anh

 D.

Nguyễn Xuân Phúc

mk cần gâp.giup mình vơi ạ

2

Câu 1: D

Câu 2: D

11 tháng 4 2022

1.D

2.D

3.C

4.B

5.C

6.D

7.B

8.A

9.C

10.A

11.C

12.D

13.B

14.A

15.A

16.C

17.A

18.D

19.C

20.D

21.D

22.C

23.D

24.D

25.D

26.D

27.A

28.C

29.B

30.A

15 tháng 5 2022

a, theo em, mấy bạn đó làm thế là không tôn trọng nội quy ở đó , không tôn trong di sản văn hóa.

15 tháng 5 2022

Tham khảo:

hằng ngày có biết bao khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, thì việc khắc tên, kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa.

Việc kí tên, khắc tên lên trên vách đá gây nguy cơ huỷ hoại danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long.

- Di tích lịch sử- văn hóa có nhiều tư liệu lịch sử về cả hiện vật lẫn ghi chép.

- Danh lam thắng cảnh mang tính chất cảnh đẹp để đẩy mạnh du lịch hơn.

21 tháng 4 2020

Cảm ơn nhiều nha

1 tháng 4 2022

tham khảo

1.

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử". Ở Việt Nam, một di tích khi đủ các điều kiện sẽ được công nhận theo thứ tự gồm: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt.

Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ,... Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước.

2,

1. Thứ nhất, quyền được khai sinh và có quốc tịch

Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Giấy khai sinh có giá trị toàn cầu. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh.

2. Thứ hai, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội, theo đó:

- Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

- Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.

- Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội của con.

 

- Khi con gặp khó khăn không thể tự giải quyết được, cha mẹ có thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục con.

- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.

 

- Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra.

Cha mẹ Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.

3. Thứ ba, quyền được sống chung với cha mẹ

Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em. Các trường hợp trẻ em buộc phải cách ly cha mẹ được pháp luật quy định, gồm:

- Cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù.

 

- Cha mẹ bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyết định không cho cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

- Trẻ em bị quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục…

Khi phải sống cách ly cha mẹ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng của trẻ em được bảo đảm như sau:

- Trong trường hợp, cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù, thì trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các tổ chức chính trị - xã hội chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế, trừ trẻ em dưới ba mươi sáu tháng tuổi.

- Trong trường hợp bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên, thì trong thời gian thi hành quyết định của Tòa án, trẻ em được giúp đỡ, bảo vệ lợi ích; Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con, thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật Dân sự.

- Trong các trường hợp này, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế cho trẻ em phải sống cách ly cha mẹ theo các hình thức giao cho người thân thích của trẻ em, giao cho gia đình thay thế hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em tại địa phương để chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.

- Cơ quan có chức năng bảo vệ và chăm sóc trẻ em các cấp có trách nhiệm xác minh điều kiện, hoàn cảnh sống, khả năng kinh tế của người thân thích, gia đình thay thế, cơ sở trợ giúp trẻ em để đề xuất người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế đối với trẻ em phải sống cách ly cha mẹ; liên hệ và thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế; thường xuyên kiểm tra điều kiện sống của trẻ em phải sống cách ly cha mẹ sau khi giao cho người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.

- Trong thời gian trẻ em ở trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, cha mẹ, người giám hộ của trẻ em này có trách nhiệm thường xuyên thăm hỏi, động viên, giúp đỡ; trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện phải tạo điều kiện để trẻ em giữ mối liên hệ với gia đình, gia đình thay thế; Ủy ban nhân dân, các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội cấp xã, nơi có trẻ em vào trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, có biện pháp cụ thể để giúp đỡ trẻ em tiến bộ và tái hòa nhập gia đình, cộng đồng khi trở về.

4. Thứ tư, quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự

Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

5. Thứ năm, quyền được chăm sóc sức khỏe

Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

6. Thứ sáu, quyền được học tập

Trẻ em có quyền được học tập, đối với bậc tiểu học trẻ em không phải đóng học phí, theo đó:

- Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập. Gia đình, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện quyền học tập; học hết chương trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn.

- Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông phải có điều kiện cần thiết về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để bảo đảm chất lượng giáo dục.

- Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, trợ cấp xã hội để thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

7. Thứ bảy, quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi, theo đó:

- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

- Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quy hoạch, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em thuộc phạm vi địa phương. Không được sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em.

- Nhà nước có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ trẻ em vui chơi, giải trí.

- Xuất bản phẩm, đồ chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh nếu có nội dung không phù hợp với trẻ em thì phải thông báo hoặc ghi rõ trẻ em ở lứa tuổi nào không được sử dụng.

8. Thứ tám, quyền được phát triển năng khiếu

Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, theo đó:

- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.

- Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em; tạo điều kiện cho nhà văn hoá thiếu nhi, nhà trường và tổ chức, cá nhân thực hiện việc bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.

9. Thứ chín, quyền có tài sản

Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật. Tài sản riêng của trẻ em bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của trẻ em, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của trẻ em và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của trẻ em cũng là tài sản riêng của trẻ em. Cha mẹ có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo quản lý, bảo vệ, định đoạt tài sản riêng của trẻ em và đảm bảo quyền dân sự của trẻ em về tài sản, theo đó:

- Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; đại diện cho trẻ em trong các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật.

- Cha mẹ, người giám hộ hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan phải giữ gìn, quản lý tài sản của trẻ em và giao lại cho trẻ em theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp trẻ em gây ra thiệt hại cho người khác thì cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại do hành vi của trẻ em đó gây ra theo quy định.

 
1 tháng 4 2022

Câu 1: Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

5 di tích lịch sử, văn hóa ở Việt Nam: Đền Hùng, Hồ Gươm, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Điện Biên Phủ, đền Ngọc Sơn

Câu 2: Quyền được chăm sóc:

- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng

- Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội, tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.

2 việc cụ thể thể hiện quyền được chăm sóc từ gia đình: 

- Khi con cái bị ốm đau, cha mẹ có trách nhiệm đưa con đi khám, quan tâm, chăm sóc cho con để hết bị ốm

- Gia đình tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ để được phát triển bản thân

Câu 3: 

a, Em không đồng ý. Vì ở đâu cũng có nội quy riêng của nó, ở viện bảo tàng cũng thế, khi đi chúng ta phải giữ trật tự, không nên cười. Đặc biệt, nếu muốn cầm thứ gì đó thì phải có sự đồng ý, cho phép của người lớn, chớ nên tự ý, thích làm gì thì làm. Như thế thì sẽ gây mất trật tự trong bảo tàng đó.

b, Nếu là em thì em sẽ:

- Khuyên bạn nên " cười nhẹ, nói khẽ "

- Muốn cầm vật gì thì phải xin phép người lớn

- Đọc rõ nội quy của bảo tàng để nắm chắc, không vi phạm những quy định đó....

( Tất cả các khái niệm đều có trong SGK GDCD 7, bạn có thể xem. )

19 tháng 4 2022

A,B,D

19 tháng 4 2022

d và a

 

22 tháng 11 2019

Học sinh tự xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương: rủ các bạn mang đồ dùng khăn lau, xô chậu, chổi dễ...