K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

a. nó

b. Con kênh (CN1) còn phơn phớt màu đào (VN1)

kênh (CN2) hóa ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt (VN2)

nó (CN3) biến thành một dòng suối lửa lúc chiều (VN3)

c. Câu ghép

13 tháng 8 2021

Câu nào dưới đây có trạng ngữ chỉ mục đích ? 

A. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. (Nguyễn Phan Hách)

 B. Để tránh những tia nắng mặt trời, hành lang bao quanh sân đều treo những tấm rèm bằng vải đem về từ Châu Phi.( Theo Harriet Beecher Stowe) 

C. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hóa ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, rồi dần dần hóa thành một con suối lửa lúc trời chiều. (Theo Đoàn Giỏi) 

D. Mỗi khi hoàng hôn buông xuống, ráng chiều bên phía trời tây lại rực lên như màu anh đào. (Sô-lô-khốp)

Nha bn!!

HT!~!

13 tháng 8 2021

Câu nào dưới đây có trạng ngữ chỉ mục đích ?

A. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. (Nguyễn Phan Hách)

B. Để tránh những tia nắng mặt trời, hành lang bao quanh sân đều treo những tấm rèm bằng vải đem về từ Châu Phi.( Theo Harriet Beecher Stowe)

C. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hóa ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, rồi dần dần hóa thành một con suối lửa lúc trời chiều. (Theo Đoàn Giỏi)

D. Mỗi khi hoàng hôn buông xuống, ráng chiều bên phía trời tây lại rực lên như màu anh đào. (Sô-lô-khốp)

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

...................................................................................................................................................................

0
25 tháng 11 2023

a) Trạng ngữ: Một hôm

Chủ ngữ: Thuyên, Đồng

Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.

Câu này là câu đơn.

b) Chủ ngữ: Hai người

Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.

Câu này là câu đơn.

c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này

Vị ngữ 1: lan qua môi khác

Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán

Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường

Câu này là câu ghép.

24 tháng 2 2020

Bài 1: 

a. Trong vườn, cây đào đã bắt đầu nở hoa, cây mai cũng tưng bừng khoe sắc thắm

b. Trong buổi lao động chiều qua, tổ em làm vệ sinh lớp học còn tổ kia vệ sinh sân trường

c. Nếu em làm đúng bài tập cô giáo giao về nhà thì cô sẽ tuyên dương em  trước lớp.

Bài 2: 

Chiếc lá thoáng tròng trành,/ chú nhái bén loay hoay giữ thăng bằng /rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

Câu trên gồm 3 vế câu.

24 tháng 2 2020

Bài 1:

a. còn cây mai rung rinh trước gió
b, tổ bạn Lan/ Minh/ Mai trồng thêm cây xanh
c ,thì em sẽ được điểm tốt

Bài 2:

Có 3 vế câu nha bạn:

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi d

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

    Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

    • A. Anh em như thể tay chân
    • B. Một nắng hai sương
    • C. Xấu người đẹp nết

    Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

    • A. Sôn sao
    • B. Xao xuyến
    • C. Buổi xáng
    • D. Xóng biển

    Câu hỏi 3:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên

    Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

    • A. Lạc quan
    • B. Chiến thắng
    • C. Dũng cảm
    • D. Chiến công

    Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

    • A. Không những
    • B. Vì
    • C. Do
    • D. Mặc dù

    Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Thân gầy guộc, lá mong manh

    Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

    (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

    • A. Nhân hóa
    • B. So sánh
    • C. Điệp ngữ
    • D. Cả 3 đáp án sai

    Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

    • A. Mở bài
    • B. Thân bài
    • C. Kết bài
    • D. Cả 3 đáp án

    Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống

    Câu hỏi 9:

    Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

    • A. Cố
    • B. Rồi
    • C. Xuôi
    • D. Giữa

    Câu hỏi 10:

    Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

    • A. Từ trái nghĩa
    • B. Từ đồng nghĩa
    • C. Từ đồng âm
    • D. Cả 3 đáp án trên

    Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

      Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

      Câu hỏi 4:

      Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

      “Tre già …..e bóng măng non

      Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

      Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

      “Nói chín thì nên làm mười

      Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

      Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Chim trời ai dễ đếm lông

      Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

      Câu hỏi 8:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

      Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

      “Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

      Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

      Câu hỏi 10:

      Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

      2
      31 tháng 12 2019

      1.A

      2. B

      3.B

      4. C

      5. A

      6. A

      7. C

      8. D

      9. B

      10. C

      31 tháng 12 2019

      Bài 3:

      1. tấc vàng

      2. nghĩa chuyển

      3. từ hai vế câu

      4. che bóng

      5. yếu

      6. chê

      7. công

      8. nghĩa

      9. dưa

      10. ô

      26 tháng 3 2020

      Trả lời:

      Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

      26 tháng 3 2020

      Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu vé  khác. 

      quan hệ chặt chẽ  câu đơn  vế câu   câu ghép

      # học tốt # * có đúng ko zậy bạn *

      Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối...
      Đọc tiếp

      Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

      A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

      B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

      C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

      Câu .... là câu ghép.

      Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

      ...................................................................................................................................................................

      2
      6 tháng 7 2021

      câu a)

       Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên = CN

      àm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp = VN

      câu b )

      TN : Từ đầu đến qua lại

      CN : Khoảnh khác-> buổi chiều

      VN : Cũng chấm dứt

      cân c)

      TN:  Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ .

      CN 1 : cây bàng

      Vn 1: nảy thêm một đứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá .

      CN 2 : tán bàng bây giờ .

      Vn 2 là một màu áo lục non lỗ đỗ . 

      câu C là câu ghép

      6 tháng 7 2021

      Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

      A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

      B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

      C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

      D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

      Câu .C... là câu ghép.

      Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

      .......Khi những tai thỏ xòe raCN// thành vài ba chiếc lá nhỏVN, cây bàngCN// nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm.VN..........

      Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  thượng.Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  ...........có nghĩa là sức lao động.Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết............. ...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  thượng.

      Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .

      Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  ...........có nghĩa là sức lao động.

      Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết.............  còn hơn sống nhục.

      Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu............. ."

      Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai .......... gì ?".

      Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là  ............nổ.

      Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  .............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

      Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là.............  dung.

      Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an................. .

      3
      15 tháng 2 2018

      Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  cao thượng.

      Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống....quỳ............. .

      Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  .công..........có nghĩa là sức lao động.

      Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết.vinh............  còn hơn sống nhục.

      Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu..tình........... ."

      Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai ..làm........ gì ?".

      Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là  ..năng..........nổ.

      Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  càng.............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

      Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là...khoan..........  dung.

      Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an nhàn

      9 tháng 4 2019

      rộng lượng thứ tha cho người có lỗi gọi là...

      10 tháng 10 2018

      a) - Tả sông, suối, kênh: Dòng sông như một dải lụa trắng hữu tình.

      b) - Tả đôi mắt em bé: Đôi mắt bé đen tròn như hai hột nhãn.

      c) - Tả dáng đi của người: Chú bé vừa đi vừa nhảy như con chim chích xinh xăn dễ thương.

      20 tháng 12 2023

      Ủa là mấy bn chép ở loigiaihay.com ak?