Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bị giảm đi số đơn vị là: 2002-22=1980
số nhân với 2002 là: 3965940:1980=2003
đ/s:..
~Hy
Gọi số cần nhân với 2002 là a
=> Tích định nhân với 2002 là 2002a
Vì bạn Toàn “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị
=> 2002a - 22a = 3965940
=> 1980a = 3965940
=> a = 2003
Vậy bạn Toàn định nhân số 2003 với 2002
Dấu . là dấu nhân
Số lượng số của dãy số trên là :
( x - 10 ) : 1 + 1 = x - 9 ( số )
Tổng dãy số trên là :
( x + 10 ) x ( x - 9 ) : 2 = 5106
=> ( x + 10 ) x ( x - 9 ) = 5106 x 2
=> ( x + 10 ) x x - ( x + 10 ) x 9 = 10212
=> x . x + 10 . x - x . 9 - 10 . 9 = 10212
=> x . x + x - 90 = 10212
=> x . ( x + 1 ) = 10212 + 90
=> x . ( x + 1 ) = 10302
=> x = 101
Chúc bạn học tốt !!!
Tổng các số tự nhiên từ 1 đến X là : ( X+ 1 ) x X : 2 = 5106 Mà tổng các số tự nhiên từ 1 đến 9 là 45.Vậy ( X + 1 ) x X : 2 - 45 = 5106 ; ( X + 1 ) x X : 2 = 5106 + 45 ; ( X + 1 ) x X : 2 = 5151 ; ( X + 1 ) x X = 5151 x 2 ; ( X + 1 ) x X = 10302 ; ( X + 1 ) x X = 101 x ( 101+1) Vậy suy ra X = 101.
Diện tích tam giác ABD là :
(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là :
36 x 2 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông AEOK là :
72 : 4 = 18 (cm2)
Do đó : OE x OK = 18 (cm2)
r x r = 18 (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là :
18 x 3,14 = 56,92 (cm2)
Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ là :
9 x 4 = 36 (cm2)
Vậy diện tích phần gạch chéo là :
56,52 - 36 = 20,52 (cm2)
|
Bài 51 :
Diện tích tam giác ABD là:
(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
36 x 2 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông AEOK là:
72 : 4 = 18 (cm2)
Do đó : OE x OK = 18 (cm2)
r x r = 18 (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là:
18 x 3,14 = 56,92 (cm2)
Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ là:
9 x 4 = 36 (cm2)
Vậy diện tích phần gạch chéo là:
56,52 - 36 = 20,52 (cm2)
Bài 52 :
Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.
Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).
Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.
Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.
138 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là: 138 x 5 = 690.
Tổng của ba số đầu tiên là: 127 x 3 = 381.
Tổng của ba số cuối cùng là: 148 x 3 = 444.
Tổng của hai số đầu tiên là: 690 - 444 = 246.
Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số ở giữa là: 381 - 246 = 135.
Đ/S : 135
dễ thôi đầu tiên ta nhân 5 với 138 ấy đươc bao nhiêu rồi trừ đi 3 số cộng lại lần lượt là 127 , 148 rồi chia cho 3 từng số một . lúc này sẽ ra kết quả ( chỉ gợi ý thôi )
A = 1/2 + 1/4 + 1/8 + ... + 1/512 + 1/1024
2A = 1 + 1/2 + 1/4 + ... + 1/256 + 1/512
2A - A = (1 + 1/2 + 1/4 + ... + 1/256 + 1/512) - (1/2 + 1/4 + 1/8 + ... + 1/512 + 1/1024)
A = 1 - 1/1024
A = 1023/1024
Ủng hộ ☆☆☆☆☆ nha mấy bn, lần sau bn đăng sớm tí bn ha, giờ mụn rùi, ít ai còn thức
A = 1/2 + 1/4 + 1/8 + ... + 1/512 + 1/1024
2A = 1 + 1/2 + 1/4 + ... + 1/256 + 1/512
2A - A = (1 + 1/2 + 1/4 + ... + 1/256 + 1/512) - (1/2 + 1/4 + 1/8 + ... + 1/512 + 1/1024)
A = 1 - 1/1024
A = 1023/1024
Câu 2: Một con ốc sên bò với vận tốc 12 cm/ phút. Hỏi con ốc sên đó bò được quãng đường 1,08m trong thời gian bao lâu?
Giải
1,08m = 108 cm
Thời gian con ốc sên bò hết quãng đường là:
108 : 12 = 9 phút
Đáp số: 9 phút
Câu 2: Một con ốc sên bò với vận tốc 12 cm/ phút. Hỏi con ốc sên đó bò được quãng đường 1,08m trong thời gian bao lâu?
Giải :
Đổi 1,08 m = 108 cm
Con ốc sên bò trong số thời gian là :
108 : 12 = 9 ( phút )
Đ/S : 9 phút
Câu 6:
Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{\left(18+12\right)}{2}\times9=135\left(cm^2\right)\)
Câu 7:
3,5 ngày = \(3,5\times24=84\) giờ