\(\alpha\)) đi qua M(0;0;-1) và song song với giá của 2 vectơ
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Giải:

a) Măt phẳng (P) đi qua điểm M(1; -2; 4) và nhận = (2; 3; 5) làm vectơ pháp tuyến có phương trình:

2(x - 1) + 3(x +2) + 5(z - 4) = 0 ⇔ (P) : 2x + 3y + 5z -16 = 0.

b) Xét = (2 ; -6 ; 6), khi đó ⊥ (Q) là mặt phẳng qua A (0 ; -1 ; 2) và song song với , (nhận , làm vectơ chỉ phương).

Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng:

2(x - 0) - 6(y + 1) + 6(z - 2) = 0 ⇔ (Q) :x - 3y + 3z - 9 = 0

c) Gọi (R) là mặt phẳng qua A, B, C khi đó , là cặp vectơ chỉ phương của (R).

= (2 ; 3 ; 6)

Vậy phương trình mặt phẳng (R) có dạng: 2x + 3y + 6z + 6 = 0

26 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

26 tháng 5 2017

a) \(\left(\alpha_1\right)\)//\(\left(\alpha'_1\right)\)

b) \(\left(\alpha_2\right)\) cắt \(\left(\alpha'_2\right)\)

c) \(\left(\alpha_3\right)\) trùng với \(\left(\alpha'_3\right)\)

26 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

26 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

3 tháng 4 2017

a) Phương trình đường thẳng d có dạng: , với t ∈ R.

b) Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α): x + y - z + 5 = 0 nên có vectơ chỉ phương

(1 ; 1 ; -1) vì là vectơ pháp tuyến của (α).

Do vậy phương trình tham số của d có dạng:

c) Vectơ (2 ; 3 ; 4) là vectơ chỉ phương của ∆. Vì d // ∆ nên cùng là vectơ chỉ phương của d. Phương trình tham số của d có dạng:

d) Đường thẳng d đi qua hai điểm P(1 ; 2 ; 3) và Q(5 ; 4 ; 4) có vectơ chỉ phương

(4 ; 2 ; -1) nên phương trình tham số có dạng:


9 tháng 5 2017

Vectơ →nn→(2 ; -1 ; 3) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( β) .

Vì (α) // ( β) nên →nn→ cũng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) .

Phương trình mặt phẳng (α) có dạng:

2(x - 2) - (y + 1) + 3(z - 2) = 0

hay 2x - y + 3z -11 = 0.


26 tháng 5 2017

\(\left(\alpha\right)\) // \(\left(\beta\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{A}{2}=-\dfrac{1}{B}=\dfrac{3}{6}\ne\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=1\\B=-2\end{matrix}\right.\)