K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.0,05=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,4.0,02=0,008\left(mol\right)\)

PTHH:\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

Theo PT: 1 mol...........1 mol

Theo ĐB: 0,005mol....0,008mol

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,005}{1}< \frac{0,008}{1}\)

=> H2SO4 dư, Ba(OH)2 phản ứng hết

=> Tính theo số mol Ba(OH)2

Theo PT: nBaSO4=nBa(OH)2=0,005 (mol)

=> m BaSO4=0,005.233=1,165(g)

22 tháng 9 2019

1.

\(nOH^-=2nBa\left(OH\right)_2+nKOH=2.0,25.0,01+0,25.0,02=0,01mol\)\(nH^+=2nH_2SO_4=0,5a\left(mol\right)\)

Dung dịch sau phản ứng là môi trường axit.

\(pH=2\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-2}M\)

\(\frac{nH^+-nOH^-}{V}=\left[H^+\right]\)

\(\Leftrightarrow\frac{0,5a-0,01}{0,5}=10^{-2}\)

\(\Leftrightarrow a=0,03M\)

\(nBa^{2+}=2,5.10^{-3}mol\)

\(nSO_4^{2-}=7,5.10^{-3}mol\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)

Chất sản phẩm tính theo nBa2+

\(b=2,5.10^{-3}.233=0,5825g\)

22 tháng 9 2019

có bài 2 ko ạ

Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C. a) Tính thể tích khí A (đkc). b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn. c) Tính C% các chất có dd C. Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8%...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C.

a) Tính thể tích khí A (đkc).

b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn.

c) Tính C% các chất có dd C.

Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu được dd C. Lọc lấy kết tủa B.

a) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.

b) Cho thêm nước vào dd C để được 400g dd. Tính khối lượng nước cần thêm và C% của dd sau khi thêm nước.

c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd C để được lượng kết tủa lớn nhất.

0
Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C. a) Tính thể tích khí A (đkc). b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn. c) Tính C% các chất có dd C. Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8%...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C.

a) Tính thể tích khí A (đkc).

b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn.

c) Tính C% các chất có dd C.

Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu được dd C. Lọc lấy kết tủa B.

a) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.

b) Cho thêm nước vào dd C để được 400g dd. Tính khối lượng nước cần thêm và C% của dd sau khi thêm nước.

c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd C để được lượng kết tủa lớn nhất.

0
20 tháng 10 2020

2.2

nBa(OH)2=0,0128(mol)

nKOH=0,0064(mol)

→nOH−=2nBa(OH)2+nKOH=0,032(mol)
nH+=nHCl=0,03(mol)
Vdd=40+160=200 ml=0,2 lít

H++OH−→H2O
nOH− pư=nH+=0,03(mol)

→nOH− dư=0,032−0,03=0,002(mol)

→[OH−]=0,002\0,2=0,01M

Suy ra trong dung dịch sau phản ứng :

[H+]=10−14\[OH−]=10−12

→pH=−log([H+])=−log(10−12)=12