K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

câu kể: Thành đang làm bài tập.

câu hỏi : Thành có làm bài tập về nhà không?

câu cầu khiến; Thành đi làm bài tập đi.

câu cảm: Thành làm xong bài tập rồi á !

- Chị giải hộ rồi nhé :))

31 tháng 3 2020

Thành đang làm bải tập

Thành làm bài tập hả ?

Thành làm bài tập đi ( thêm dấu chấm than vào nhé chứ bàn phím mình hỏng :>)

Ôi,Thành làm bài tập rồi đấy ( thêm dấu chấm thanh vô nhé cậu :>)

25 tháng 11 2019
Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu
Câu hỏi Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ?

Câu dùng để hỏi điều chưa biết.

Cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu kể Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm Thế thì đáng buồn quá

- Câu bộc lộ cảm xúc

- Cuối câu có dấu chấm than.

- Trong câu có các từ: quá, đâu.

Câu khiến Em hãy cho biết đại từ là gì. Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy".
5 tháng 4 2018

2.

a) Bạn ơi,bạn nên cho cậu ấy mượn bút đi nhé !

b) (Tên) ơi,giờ chúng ta đi xem phim thôi !

c) Mình đề nghị bạn làm bài nghiêm túc !

3.

Tính huống 1: Bạn Hoàng cần mượn bút và em khuyên bạn Lan cho bạn Hoàng mượn bút ...

Tình huống 2: Em rủ bạn đi xem phim cùng em....

Tình huống 3 : Em muốn đề nghị bạn làm bài thật nghiêm túc ...

31 tháng 3 2018

Hôm nay là một ngày chủ nhật đẹp trời, bố gọi mình xuống dưới nhà: (Đây là câu trần thuật, mục đích kà để kể và tả các hiện tượng, sự vật, sự việc) 
_ Con gái, pha cho bố ấm chè! (Đây là hành động nói, bố bạn nói để nhằm một mục đích: bạn pha chè cho bố bạn. Đồng thời cũng là một câu cầu khiến nhằm yêu cầu, đề nghị bạn pha chè) 
_ Bố có cần cho thêm chút đường không hả bố? (Đây là câu nghi vấn, bạn hỏi bố bạn) 
_ Không cần, cho vào làm gì! (Đây là câu phủ định, chính xác là câu phủ định bác bỏ: nhằm bác bỏ ý kiến cho thêm đường vào chè của bạn) 
_ Vâng ạ! (Đây là câu cảm thán, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói: trong trường hợp này là bạn) 
Bạn thấy đấy, câu nào của mình cũng có một mục đích nhất định và riêng biệt, chỉ một đoạn hội thoại giả định giữa bạn và bố thôi là đã đủ để hoàn thành một bài tập rồi ^^"!

13 tháng 3 2020

"Xuân, xuân ơi, xuân đến rồi" đó là lời bài hát để nhắc đến mùa xuân đã về. Xuân về, cây cối và hoa lá đua nhau nở, khoe sắc thắm. Bầu trời xuân xanh trong thoát khỏi chiếc áo xám xịt của mùa đông, những đám mây vì vậy cũng trắng trong, trôi lững lờ hơn. Những chú chim cất tiếng hót véo von cùng hòa tấu lên khúc nhạc chào xuân. Thỉnh thoảng vào buổi sáng sớm, những cơn mưa phùn làm ướt cành lá. Thời tiết hơi se se lạnh nên mọi người ai cũng mặc áo ấm. Em rất thích mùa xuân vì nó mang lại cho con người may mắn và hạnh phúc.

4 tháng 1 2019

b) bạn đi nhanh lên 

bạn ơi đi đi

mình thích cái bút này thôi

mk bt phần này thoy

k mk nhóa

4 tháng 1 2019

Câu 5:

a, Đừng gây tiếng ồn, ta đang ở thư viện

b, Chúng ta lên núi! Đi nhanh đi! Nào ta cùng đi thôi

c, " Ngân cần học chăm hơn". Cô giáo đề nghị

10 tháng 1 2022

 câu kể:
- Cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt.
 câu hỏi:
- Chị đi đâu thế?
- Bạn có sở thích riêng không?
 câu cảm:
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
- Ôi, trời rét quá!
 câu khiến:
- Tối nay, chị giảng lại giúp em bài toán nhé!
- Thưa cô, cô có thể giảng lại phần vừa rồi được không ạ!

10 tháng 1 2022

a) Hôm nay tôi giúp một bạn trên olm.

b) Bạn không biết làm bài này hả ?

c) Ôi, bạn ấy giỏi quá!

d) Con ra học bài đi!

cố học giỏi lên nha bạn!

4 tháng 2 2018

a, cười khúc khích, thổi xào xạc, kêu quang quác.

b, cao lênh khênh, sâu hoăm hoắm, thấp tè tè.

4 tháng 2 2018
rộng thênh thang

Hôm nay là một ngày chủ nhật đẹp trời, bố gọi mình xuống dưới nhà: (Đây là câu trần thuật, mục đích kà để kể và tả các hiện tượng, sự vật, sự việc) 
_ Con gái, pha cho bố ấm chè! (Đây là hành động nói, bố bạn nói để nhằm một mục đích: bạn pha chè cho bố bạn. Đồng thời cũng là một câu cầu khiến nhằm yêu cầu, đề nghị bạn pha chè) 
_ Bố có cần cho thêm chút đường không hả bố? (Đây là câu nghi vấn, bạn hỏi bố bạn) 
_ Không cần, cho vào làm gì! (Đây là câu phủ định, chính xác là câu phủ định bác bỏ: nhằm bác bỏ ý kiến cho thêm đường vào chè của bạn) 
_ Vâng ạ! (Đây là câu cảm thán, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói: trong trường hợp này là bạn) 
Bạn thấy đấy, câu nào của mình cũng có một mục đích nhất định và riêng biệt, chỉ một đoạn hội thoại giả định giữa bạn và bố thôi là đã đủ để hoàn thành một bài tập rồi ^^"!

13 tháng 4

Vừa Đi Chơi Về , Linh Tấp Tưởi Vào Nhà Nói :

-: Mẹ Mua Cho Con Dây Mới Đc Ko Ạ ? ( Cầu Khiến)

-: Ủa Mẹ Mới Mua Cho Con Hẳn 1 Cuộn Còn Gì , Sao Con Dùng Nhanh Thế ?( Câu Hỏi )

-: Vì Chiều Hôm Nay Con Mang Đi Để Chơi Thì Đầu Bị Đứt Nên Con Lấy Đá Cưa Cắt Nốt Đầu Cuối Cho Đều Mẹ Ạ ! ( Câu Kể )

-: Mẹ Bái Phục Conn ! <Cười> ( Câu Hỏi Cảm )

Hc Tốt Nha < Chuyện Hơi Sến >

15 tháng 12 2017

1. Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho DT, ĐT, TT(hoặc CDT, CĐT, CTT)trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy

2.Câu khiến: Nam hãy đi học đi!

   Câu cảm: Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!

4.Quan hệ: Nguyên nhân-Kết quả

16 tháng 12 2017

ê còn câu 5 nữa