Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đối với cây trồng: công nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng hoặc trong chọn dòng tế bào xôma biến dị để tạo giống cây trồng mới, giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
- Đối với động vật: đã thu được một số kết quả bước đầu như đã nhân bản vô tính thành công đối với cừu (cừu Đôli 1997), bò (bê nhân bản vô tính 2001) và một số loài động vật khác, mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt diệt, mở ra khả năng chù động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.
Công nghệ tê bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chinh. Cơ thể này có thể giống với dạng gốc hoặc khác với dạng gốc trong trường hợp lai tế bào xôma hoặc tế bào mang đột biến - biến dị dòng xôma.
Công nghệ tê bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chinh. Cơ thể này có thể giống với dạng gốc hoặc khác với dạng gốc trong trường hợp lai tế bào xôma hoặc tế bào mang đột biến - biến dị dòng xôma.
Câu 1: Công nghệ tế bào là:
A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.
C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.
Câu 1: Công nghệ tế bào là:
A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.
C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.
Câu 2: Công nghệ gen là gì?
A. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen
B. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp
C. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen
D. Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc về hoạt động của các gen
Câu 3: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp :
A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma
B. cấy truyền phôi
C. chuyển gen từ vi khuẩn
D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo
Câu 4: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại
Câu 5: Kỹ thuật gen gồm các khâu cơ bản là:
A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.
B. cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tách ADN từ tế bào cho, đưa ADN vào tế bào nhận.
D. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 6: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơ, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì?
A. Ưu thế lai.
B. Thoái hóa.
C. Dòng thuần.
D. Tự thụ phấn.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?
A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh.
B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.
C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều hiện môi trường so với cơ thể mẹ.
D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau.
B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn.
C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.
D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết.
Câu 9: Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do
A. thụ phấn nhân tạo.
B. giao phấn giữa các cây đơn tính.
C. tự thụ phấn.
D. đáp án khác.
Câu 10: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là ?
A. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.
B. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.
C. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.
D. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.
Câu 11: Cơ sở khoa học (di truyền) của hiện tượng ưu thế lai là gì?
A. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
B. Là phép lai giữa 2 dòng thoái hoá để khôi phục các tính trạng tốt vốn có.
C. Là phép lai các kiểu gen dị hợp với nhau.
D. Là phép lai tập trung được nhiều gen trội có lợi dùng để làm giống.
Câu 12: Trong các phép lai sau, phép lai tạo ưu thế lai cao nhất là:
A. AAbbcc x aabbCC
B. AABBcc x Aabbcc
C. aaBBCC x aabbCC
D. AABBcc x aabbCC
Câu 13: Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ?
A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện
B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu
C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu
D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu
Câu 14: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao?
A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc
B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt
C. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống
D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt
Câu 15: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là
A. Đất, nước, trên mặt đất- không khí
B. Đất, trên mặt đất- không khí
C. Đất, nước và sinh vật
D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật
- Công nghệ sinh học là một ngành công nghệ và sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học tế bào để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
Gồm các lĩnh vực:
+ Công nghệ lên men để sản xuất các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, trồng trọt và bảo quản.
+ Công nghệ tế bào thực vật và động vật.
+ Công nghệ chuyển nhân và phôi.
+ Công nghệ sinh học xử lí môi trường.
+ Công nghệ enzim/protein để sản xuất axit amin từ nhiều nguồn nguyên liệu, chế tạo các chất cảm ứng sinh học (biosensor) và thuốc phát hiện chất độc.
+ Công nghệ gen là công nghệ cao và là công nghệ quyết định sự thành công của cách mạng sinh học.
+ Công nghệ sinh học y – dược (Công nghệ sinh học trong Y học và dược phẩm).
- Công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển vì ngành này có hiệu quả kinh tế và xã hội cao
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
- Công nghệ tế bào gồm hai công đoạn thiết yếu:
+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo mô non (mô sẹo).
+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô non để chúng phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Câu 1: Một loài có bộ NST 2n =14, số NST trong một tế bào của thể ba nhiễm là
A. 15. B. 13. C. 21. D.12.
Câu 2: Trong công nghệ tế bào không có kĩ thuật nào dưới đây?
A. Tạo ADN tái tổ hợp. B. Nuôi cấy mô.
C. tạo dòng tế bào xôma biến dị. D. Nhân bản vô tính động vật.
Câu 3: Tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?
A. Tài nguyên sinh vật. B. Dầu mỏ.
C. Quặng bôxit. D. Than đá.
Câu 4: Cừu Dolly là thành tựu của
A. công nghệ tế bào. B. công nghệ gen.
C. Lai hữu tính. D. gây đột biến.
Câu 5: Số lượng cá thể trên đơn vị diện tích được gọi là đặc trưng nào của quần thể?
A. Mật độ. B. Kích thước quần thể.
C. Thành phần nhóm tuổi. D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 6: Trong quá trình phiên mã, nucleotit loại A liên kết với nucleotit nào của môi trường tế bào?
A. Adenin. B. Timin.
C. Uraxin. D. Guanin.
Câu 7: Ở đậu Hà Lan; A- vàng; a- xanh; B- vỏ trơn; b- vỏ nhăn. Trong một phép lai P thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 9 vàng trơn; 3 vàng nhăn; 3 xanh trơn; 1 xanh nhăn. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai đó là như thế nào?
A. 1:2:2:4:1:2:1:2:1. B. 1:2:1:1:2:1.
C. 1:1:1:1. D. 1:1:2:2.
Câu 8: Một phân tử ARN có trình tự: 5’UUA UXU GXX 3’ trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen là
A. 3’ AAT AGA XGG 5’. B. 5’AAT AGA XGG 3’.
C. 3’TTA AGA XGG 5’. D. 3’ AAU AGA XGG 5’.
Câu 9: Trong câu ca dao: “ Tò vò mà nuôi con nhện” thể hiện mối quan hệ nào?
A. Nửa kí sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật.
C. Cạnh tranh. D. Cộng sinh.
Câu 10: Trong cơ thể người và động vật, các kháng thể trong máu có thể làm ngưng kết các kháng nguyên gây bệnh là virut hoặc vi khuẩn, kháng thể thể hiện chức năng gì của protein?
A. Bảo vệ cơ thể.
B. Vận chuyển các chất.
C. Thu nhận và xử lí thông tin.
D.Xúc tác các phản ứng.
Câu 11: Cho hình vẽ về các NST như sau
NST ban đầu: ABCDE.FGH à NST đột biến ABGF.EDCH. Dạng đột biến là
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn.
C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.
Câu 12: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24, số NST có trong một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu?
A. 48 NSt kép. B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn. D. 24 NST đơn.
Câu 13: Kiểu gen nào dưới đây khi giảm phân cho giao tử AB bằng 25%?
A. AABb. B. Aabb.
C. AaBb. D. AaBB
Câu 14: Ở người, gen A- qui định bệnh máu khó đông nằm trên NST X không có alen trên Y. Bố mẹ có kiểu gen như thế nào để sinh được con trai bị bệnh với xác suất là 25%?
A. XAXa x XAY. B. XAXA x XaY.
C. XAXA x XAY. D. XaXa x XaY.
Câu 15: Trong một phép lai bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp hai cặp gen, thế hệ F1 thu được kiểu hình với tỉ lệ 3:1. Biết các gen trội hoàn toàn, qui luật di truyền chi phối phép lai là
A. Quy luật phân li.
B. Quy luật liên kết gen.
C. Quy luật phân li độc lập.
D. Gen nằm trên NST X.
Công nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhán giống vô tính ở cáy trồng và tạo giông cây trồng mới, ở vật nuôi đã thu được một số kết quả bước đầu như đã nhân bản thành công đốì với cừu, bò và một số loài động vật khác, mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, mở ra khả năng chù động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.
Còng nghệ tế bào được ứng dụng khá rộng rãi trong nhán giống vô tính ở cáy trồng và tạo giông cây trồng mới, ở vật nuôi đã thu được một số kết quả bước đầu như đã nhân bản thành công đốì với cừu, bò và một số loài động vật khác, mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, mở ra khả năng chù động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.