Câu 5. Hai câu:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

B.Phép lặp và phéo nối

20 tháng 3 2022

c

20 tháng 8 2021

Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.

Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,.... 

Câu 3:

a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?

=> Hai câu dưới là câu ghép.

Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…"  thành câu ghép chính phụ.

=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…

Hc tốt

21 tháng 8 2021

Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi

Câu 3 : 

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

15 tháng 7 2021

a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?

Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

* Trả lời :

- Hai câu này là 2 câu ghép 

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu dưới thành câu ghép chính phụ.

Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

* Trả lời :

Mặc dù tôi vẫn nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà nhưng lòng tôi vẫn cứ ngậm ngùi thương nhớ.

15 tháng 7 2021

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :

        Bùi  ngùi, đau xót

     Hok Tốt ~

14 tháng 4 2020

A. Dùng từ ngữ nối.

14 tháng 4 2020

là a dùng từ ngữ nối

1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?    Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì ...............b) Khi đọc xong những...
Đọc tiếp

1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?

    Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?

- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.

2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:

a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì ...............

b) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé rất ân hận vì ............

3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép:

a) ............ cậu bé hiểu được tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá ....... cậu bé vô cùng xúc động.

b) ....... cậu bé hiểu được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình .... cậu đã không tính công những việc mình làm cho mẹ.

4. Dấu hai chấm trong những câu sau có tác dụng gì?

      - Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí

      - Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.

      - Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.

      - Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.

      - Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.

      - Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.

3
27 tháng 7 2021

1

nối với nhau bằng dấu "," và từ " và "

có thể nối với nhau bằng từ " thì " ( người mẹ.... thì bất ngờ cậu con trai .... )

2. 

a, .. vì cậu cảm nhận được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình

b, ... vì đã tính công những việc mình làm cho mẹ 

3.

a, vì... nên...

b, nếu... thì

4.

tác dụng : báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước 

1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?

    Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?

- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp , bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.

Nối trực tiếp bằng dấu câu

thay thế: thì

2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:

a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì  nhận ra mẹ rất yêu thương mình.

b) Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé rất ân hận vì đã tính toán với mẹ những điều nhỏ nhặt trong khi tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá.

3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép:

a) ...vì......... cậu bé hiểu được tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá ..nên..... cậu bé vô cùng xúc động.

b) ...nếu.... cậu bé hiểu được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình ..thì.. cậu đã không tính công những việc mình làm cho mẹ.

4. Dấu hai chấm trong những câu sau có tác dụng gì?

      - Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí

      - Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.

      - Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.

      - Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.

      - Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.

      - Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.

Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:

– Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tiếng Việt 5- ĐỀ 6Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng...
Đọc tiếp

Tiếng Việt 5- ĐỀ 6

Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

 a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc…

 b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời…

Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau:

a) Vui vẻ.

b) Phấn khởi.

c) Bao la.

d) Bát ngát.

g) Mênh mông.

Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:

a) Gạn đục, khơi trong

b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.

d) Anh em như thể tay chân

 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

4
23 tháng 10 2021

nhiều thế, giết người à. Đặt từng câu  một ở từng câu hỏi á............

Bài 2:

a) Vui vẻ: hôm nay t ko đc vui vẻ

...............................................

b) Phấn khởi : An phấn khởi vì xắp đc đi du lịch

................................................

c) Bát ngát : Cánh đồng bát ngát

..............................................

d) Mênh mông:  Biển cả mệnh mông

................................

23 tháng 10 2021

Bài 3:

 

a)  Gạn đục   khơi   trong

b)  Gần mực thì  đen , gần đàn thì rạng

c)  Ba chìm bảy  nổi  , chín lênh đênh

d)  Anh   em như thể tay chân

Rách  lành đùm bọc dở   hay  đỡ đần

mk lm bài 3 rồi đó, vừa nãy bn TMN.... gì gì đấy, bn lm thiếu ở phần bài 3 là dở  và  hay

~~HT~~

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.b)  Việt Nam đất nước ta ơi!  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnc)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác  Hai tay xây dựng một sơn hà.d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sôngBài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

1
21 tháng 10 2021

Bài 1:

a) Tổ quốc giang sơn

b) Đất nước

c) Sơn hà

d) Non sông

Bài 2:

a) bé bỏng

b) bé con nhỏ nhắn

c) nhỏ con

d) nhỏ con

Bài 3:

ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại

13 tháng 1 2022

Câu 12. Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?

          Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu xanh biếc với những cụm mây trắng bay lững thững.

A. Ba quan hệ từ. (Đó là các từ:.........Nếu , và , với........................................................................)

B. Bốn quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)

C. Năm quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)

13 tháng 1 2022

trả lời:

a) Ba quan hệ từ.(Đó là từ: Nếu,và,với)

HT

Bài 01 (5 điểm) Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.  Bài 02 (2,5 điểm)(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải...
Đọc tiếp

Bài 01 (5 điểm) 

Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.

b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.

c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.

 

 

Bài 02 (2,5 điểm)

(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)

Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?

Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…………………………với…………………………

Câu (2): Quan hệ từ thì nối:…………………………với ………………..………

Câu (4): Quan hệ từ thì nối …………………………với …………………….…

 

các bạn giúp mình với, nhưng các bạn ko cần giúp hết đâu giúp 1 bài thôi cũng dc.

Ví dụ các bạn làm bài 2 thì các bạn làm mỗi phần a thôi cũng dc.

5

Bài 01 (5 điểm) 

Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.

b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.

c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.

19 tháng 12 2021

Bài 01 (5 điểm) 

Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.

b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.

c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.

Bài 02 (2,5 điểm)

(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)

Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?

Câu 1 nhé

Chủ ngữ câu 1 :Đến tháng năm

Vị ngữ : còn lại của câu đó

Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?

Là thành phần trạng ngữ

Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?

Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…chủ ngữ………………………với……………trạng ngữ……………

Câu (2): Quan hệ từ thì nối:………chu ngữ…………………với ……vị ngữ…………..………

Câu (4): Quan hệ từ thì nối ……trạng ngữ……………………với …………chủ ngữ , vị ngữ………….…

13 tháng 12 2021

Quan hệ từ "Nhưng"Biểu thị của mối quan tương phản!                                                                                                                                          Nhớ k đúng cho mik nha bạn!Mà cái này dễ ợt à!~

13 tháng 12 2021

Cảm ơn Linh đã k đúng cho mik nha!~