K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022

5.A
6.A

2 tháng 4 2022

Câu 5: Cho câu văn: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.” (Ngô Tất Tố, Tắt
đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ “nhanh như cắt” nào dưới đây khiến cho nghĩa của câu văn
trên bị thay đổi và không hợp lí?

A. Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.
B. Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.
C. Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.
D. Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn
Câu 6: Câu văn: “Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi,
chia nhau cai quản các phương.” có mấy cụm động từ?

A. Ba cụm ĐT

B. Bốn cụm ĐT

C. Năm cụm ĐT

D. Sáu cụm ĐT

 

 

23 tháng 12 2016

Câu 1: chỉ từ "nay" lm trạng ngữ chỉ thời gian trog câu.

Câu 2:

a) Chỉ từ: sun sun như con đỉa.

b) Chỉ từ: chần chẫn như cái đòn càn.

c) Chỉ từ: bè bè như cái quạt thóc.

d) Chỉ từ: sừg sữg như cái cột đìh.

đ) Chỉ từ: tun tủn như cái chổi sề cùn.

Câu 3:

- Xét về mặt cấu tạo, tíh tưf trog câu các câu trên thuộc kiểu cấu tạo của từ láy. Từ láy thườg có tác dụg gợi ra hìh dág, kích thước đặc đ, tíh chất... của sự vật 1 cáh khá cụ thể.

- Hìh ảh mà các tíh từ gợi ra khôg lớn lao, khoág đạt ( trừ trườg hp so sáh chân voi như cái cột đìh).

- Vì thế các sự vật đem ra so sáh ns chug là quá nhỏ bé, tầm thườg khôg phù hp vs vóc dág to lớn và khoẻ mạh của 1 con voi.

Điều này ns lên vc phán đoán sai và phiến diện của mấy ôg thầy bói về con voi.

Cảm ơn!!!

25 tháng 12 2016

thanks đã tích cho mìn

18 tháng 7 2023

Cụm tính từ trong câu "Cái lưng nó rộng bè bè và hơi cong lại như lưng con thú rừng lúc sắp vồ mồi.":

- rộng bè bè

Phụ trước: không có

Thành phần chính: rộng

Phụ sau: bè bè: (tính từ)

- hơi cong lại

Phụ trước: hơi (mức độ)

Thành phần chính: cong

Phụ sau: lại

Cụm tính từ trong câu "Xóm ấy ngụ đủ các chị họ chuồn chuồn. (...) Chuồn Chuồn Ngô nhanh thoăn thoắt, chao cánh một cái đã biến mất. Chuồn Chuồn ớt rực rỡ trong bộ quần áo đỏ chót giữa những ngày hè chói lọi. Chuồn Chuồn Tương có đôi cánh kép vàng điểm đen."

- nhanh thoăn thoắt

Phụ trước: không có

Thành phần chính: nhanh

Phụ sau: thoăn thoắt

- đỏ chót

Phụ trước: không có

Thành phần chính: đỏ

Phụ sau: chót (mức độ)

Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái

29 tháng 9 2016

Có thể thay thế nhưng nếu thay thế nội dung sẽ vẫn nói về 1 chủ đề ==> nhưng câu văn lại không được hay.

    Nhìn thấy một bầu trời có rất nhiều sao , em cảm thấy như mình đang lạc vào một thế giới huyền ảo. Nơi ấy được bao phủ một màu đen lấp lánh với những hạt kim cương đủ màu sắc. Thế giới ấy huyền bí, với bao ánh màu sắc. Em cảm nhận được vẻ đẹp , và những ngôi sao đó đang đua nhau tỏa sáng trên bầu trời lấp lánh huyền ảo ấy.

Chúc bạn học tốt!hihi

3 tháng 10 2016

Có thể nhưng nếu thay thể câu văn sẽ không được hay và mang đầy đủ ý nghĩa

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 1 2019

Màu xanh lá mạ là màu xanh non, xanh tươi, sắc độ nhạt, màu xanh của sự sống, sức sống từ mầm cây.

Màu xanh rêu là màu xanh đậm, xanh rì, rậm, ẩm và xốp.

Màu xanh chai lọ là màu xanh (của những vỏ chai thủy tinh được chiếu ánh mặt trời vào) nhạt, trong, như được nhìn qua một lớp kính.

=> Các sắc xanh khác nhau được Đoàn Giỏi miêu tả nhằm làm nổi bật sắc nước mây trời, sức sống của đất rừng phương Nam. Điều này không chỉ làm cho rừng đước sinh động, giàu sức sống mà còn cho thấy sự gắn bó, sự quan sát kĩ lưỡng của Đoàn Giỏi với mảnh đất nơi đây.

8 tháng 10 2018

ai chắc chắn giúp em nó

8 tháng 10 2018

nhanh nghe

22 tháng 12 2023

- Cụm động từ: xâm phạm bờ cõi, cất tiếng nói, lớn nhanh như thổi, chạy nhờ. 

- Cụm tính từ: chăm làm ăn. 

Đặt câu: 

Giặc Ân đã xâm phạm bờ cõi nước ta. 

Anh ấy chăm làm ăn nên nhà khá giả nhất vùng.