Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Có nên học lệch?
a. Giải thích + Biểu hiện: Thế nào là học lệch? Là học thiên về một môn học nào đó, bỏ bê những môn khác. Tập trung, dành thời gian và công sức chỉ học môn học mà mình cho là quan trọng.
b. Nguyên nhân:
- Khách quan: Do chương trình nặng, cồng kềnh, học sinh không thể tải hết nhiều môn cùng lúc dẫn tới học lệch.
- Chủ quan:
+ Do định hướng của phụ huynh, gia đình, chỉ cần học các môn chính, môn quan trọng.
+ Do học sinh chỉ học những môn để thi đại học, thi tốt nghiệp. Dẫn tới học lệch theo khối, học những môn chính.
c. Tác hại:
- HS không có tri thức toàn diện, học chỉ để đối phó với kì thi, không nhằm làm giàu vốn tri thức.
- Cả xã hội chạy theo những môn học thức thời, những môn "hot", nên dẫn tới sự khuyết thiếu trong nhận thức, đạo đức và lối sống.
- Tạo nên sự mất cân bằng giữa các ngành nghề: tình trạng thừa thầy thiếu thợ, học sinh chỉ theo đuổi những môn sau này có nghề "hot", ổn định, thu nhập cao,...
d. Giải pháp:
- Giảm tải những kiến thức cồng kềnh, nặng nề.
- Phụ huynh để con tự chọn những môn học ưa thích phù hợp với khả năng.
- Học sinh học đều các môn, không nên chỉ định hướng học những môn chính, có trong kì thi.
e. Phản đề: Nếu vẫn tiếp diễn tình trạng học lệch không có sự điều chỉnh kịp thời thì sẽ gây sự mất cân bằng giữa các ngành nghề và học sinh phát triển thiếu toàn diện. Ngược lại, nếu có sự điều chỉnh hợp lí, các môn học đều được coi trọng và học đều thì sẽ tạo nên sự phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ cho học sinh.
g. Liên hệ bản thân: Bản thân em quan điểm như thế nào về tình trạng học lệch? Hiện tại em có đang học lệch không? Tình trạng đó xuất phát từ mong muốn và khả năng của em hay do sự định hướng, gượng ép của gia đình?
2.
(1) Buổi sớm, nắng sáng. (2) Những cánh buồm nâu trên biển được chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. (3) Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. (4) Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh đèn chiếu vào sân khấu đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. (5) Chiều nắng, mát dịu.
Câu (2), (3) là câu bị động.
Chuyển thành câu chủ động:
(2) Những cánh buồm nâu trên biển có nắng chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
(3) Mặt trời xế trưa có mây che lỗ đỗ.
Biện pháp liệt kê cho thấy sự phong phú của đối tượng được miêu tả tạo ra khung cảnh nhiều màu sắc.
Tham Khảo
a)Điệp ngữ "quê" và "là"
Tác dụng là kiểu điệp mà tác giả đặt các từ và cụm từ ngay cạnh nhau để tạo nên sự liền mạch và cấp độ tăng tiến của cảm xúc trong câu thơ, câu văn.
b) Tác giả gửi gắm đến tình yêu quê hương là tình yêu thiêng liêng của mỗi người. Thật vậy, tình yêu quê hương được biểu hiện bằng nỗi nhớ quê hương cả những người con xa xứ, bằng tình yêu đối với những thứ mộc mạc, giản dị của quê hương. Tình yêu quê hương được bồi đắp và lớn lên theo năm tháng từ khi ta sinh ra và lớn lên. Trong những năm tháng đó, tình yêu quê hương cứ lớn dần, ta dành tình yêu cho con sông quê hương, cho những người bạn niên thiếu, cho gia đình, cho gốc ổi đầu làng,... Tình yêu tự nhiên đó cứ lớn dần thành tình yêu quê hương. Dù có đi đến thật nhiều những vùng đất khác nhau thì ta vẫn đau đáu nhớ về quê hương, thổn thức cảm xúc và náo nức rộn ràng khi nghe những tin tức về quê hương, nhìn thấy những đồ vật, đặc sản của quê hương dù đang ở nơi đất khách quê người. Tình yêu quê hương là tình cảm bình dị, thiêng liêng, làm nên đời sống tình cảm êm ấm, bình dị của mỗi người. Tình yêu quê hương được biến thành hành động thi đua, cố gắng học dựng xây quê hương đất nước mình trong thời bình và chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước trong thời chiến. Tóm lại, tình yêu quê hương là tình cảm thiêng liêng, giản dị và mộc mạc cần có ở mỗi người.
a, điệp ngữ trong đoạn thơ trên là điệp từ nối
tác dụng : giúp câu thơ được nhấn mạnh lên bởi từ quê hương và nói lên sự biết ơn của tác giả đối với quê hương của mình
b, Qua đoạn thơ trên nhà thơ Đỗ Trung Quân đã gửi gắm cho chúng ta : cần phải biết ơn quê hương của mình , cần biết xây dựng thêm cho quê hương đất nước
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Tham Khảo (đã trả lời lần sau check lại nhé !!)
a)Điệp ngữ "quê" và "là"
Tác dụng là kiểu điệp mà tác giả đặt các từ và cụm từ ngay cạnh nhau để tạo nên sự liền mạch và cấp độ tăng tiến của cảm xúc trong câu thơ, câu văn.
b) Tác giả gửi gắm đến tình yêu quê hương là tình yêu thiêng liêng của mỗi người. Thật vậy, tình yêu quê hương được biểu hiện bằng nỗi nhớ quê hương cả những người con xa xứ, bằng tình yêu đối với những thứ mộc mạc, giản dị của quê hương. Tình yêu quê hương được bồi đắp và lớn lên theo năm tháng từ khi ta sinh ra và lớn lên. Trong những năm tháng đó, tình yêu quê hương cứ lớn dần, ta dành tình yêu cho con sông quê hương, cho những người bạn niên thiếu, cho gia đình, cho gốc ổi đầu làng,... Tình yêu tự nhiên đó cứ lớn dần thành tình yêu quê hương. Dù có đi đến thật nhiều những vùng đất khác nhau thì ta vẫn đau đáu nhớ về quê hương, thổn thức cảm xúc và náo nức rộn ràng khi nghe những tin tức về quê hương, nhìn thấy những đồ vật, đặc sản của quê hương dù đang ở nơi đất khách quê người. Tình yêu quê hương là tình cảm bình dị, thiêng liêng, làm nên đời sống tình cảm êm ấm, bình dị của mỗi người. Tình yêu quê hương được biến thành hành động thi đua, cố gắng học dựng xây quê hương đất nước mình trong thời bình và chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước trong thời chiến. Tóm lại, tình yêu quê hương là tình cảm thiêng liêng, giản dị và mộc mạc cần có ở mỗi người.
“Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng”.
Những con bướm / đủ hình dáng, đủ màu sắc.
CN VN
Con / xanh biếc pha đen như nhung.
CN VN
Con / vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, // ven cánh / có răng cưa.
CN VN CN VN
Con bướm quạ / to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn.
CN VN