K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Vai trò của máy thở trong việc điều trị các bệnh về đường hô hấp đặc biệt là bệnh covid19 (sas-cov2):

- Giúp duy trì khả năng hô hấp và hỗ trợ điều trị căn bệnh

8 tháng 2 2017

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

8 tháng 2 2017

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

24 tháng 12 2021

Tách ra đi bạn

Câu 13. Cử động hô hấp làA. một lần hít vào và một lần thở ra.        B. tập hợp của các lần hít vào trong 1 phút.C. tập hợp của các lần thở ra trong 1 phút.D. các lần hít vào và thở ra trong 1 phút.Câu 14. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?A. Phế quản.         B. Khí quản.          C. Thanh quản.     D. Họng.Câu 15. Quá trình trao đổi khí được diễn ra ở...
Đọc tiếp

Câu 13. Cử động hô hấp là

A. một lần hít vào và một lần thở ra.        

B. tập hợp của các lần hít vào trong 1 phút.

C. tập hợp của các lần thở ra trong 1 phút.

D. các lần hít vào và thở ra trong 1 phút.

Câu 14. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?

A. Phế quản.         B. Khí quản.          C. Thanh quản.     D. Họng.

Câu 15. Quá trình trao đổi khí được diễn ra ở cơ quan nào trong hệ hô hấp?

A. Phế quản.              B. Khí quản.              C. Phế nang.              D. Thanh quản.

Câu 16. Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu?

A. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nời có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

B. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nời có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch, vận chuyển khí vào tế bào/phế nang và ngược lại.                          

D. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch.

Câu 17. Động tác hít vào bình thường xảy ra do:

A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn.                                   

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co.

C. Cơ liên sườn ngoài co và cơ hoành dãn.                               

D. Cơ liên sườn ngoài dãn và cơ hoành co.  

Câu 18. Lượng khí đưa vào phổi qua một lần hít vào bình thường là

A. 500 ml.             B. 1500 ml.           C. 1000 ml.           D. 800 ml.

Câu 19. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?

A. Thanh quản.         B. Phế quản.              C. Thực quản.                       D. Khí quản.

Câu 20. Khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. Điều lý giải trên Đúng hay Sai.

A. Đúng.                                B. Sai.

Câu 21. Hãy sắp xếp vị trí của các tuyến tiêu hóa tương ứng với các cơ quan tiêu hóa rồi ghi vào cột trả lời.

Cơ quan tiêu hóa

Trả lời

Tuyến tiêu hóa

1/ Khoang miệng.

2/ Dạ dày.

3/ Ruột non.

1………..

2………..

3………..

a/ Tuyến ruột.

b/ Tuyến nước bọt.

c/ Tuyến vị.

d/ Tuyến tụy.

e/ Tuyến gan.

 

A. 1-d, 2-c, 3-a-b-e.                                     B. 1-c, 2-e, 3-a-b-d.

C. 1-b, 2-c, 3-a-d-e.                                     D. 1-c, 2-d, 3-a-b-e.

Câu 22. Prôtênin trong thức ăn bị dịch vị của dạ dày phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ đâu?

A. Nhờ dịch vị tiết ra chất nhày bao phủ bề mặt lớp niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với enzim pepsin và HCl.                                  

B. Chất nhầy trong dịch vị dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày.    

C. Sự bài tiết axit trong dạ dày.                 

D. Thành dạ dày cấu tạo bởi 4 lớp với 3 lớp cơ dày và khỏe.

Câu 23. Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu?

A. 1 – 2 giờ.          B. 3 – 6 giờ.          C. 6 – 8 giờ.           D. 10 – 12 giờ.

Câu 24. Ruột non là trung tâm tiêu hóa vì:
1/ Thức ăn ở ruột non được biến đổi về cơ học.
2/ Thức ăn ở ruột non được biến đổi chủ yếu về mặt hóa học.
3/ Ở ruột là nơi diễn ra hoạt động của enzim amilaza.
4/ Ở ruột là nơi diễn ra hoạt động tiêu hóa một cách triệt để nhất.
Những đáp án nào là đúng?

A. 1, 2, 3.                   B. 1, 2, 4.                   C. 1, 3, 4.                   D. 2, 3, 4.      

Câu 25. Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở …..(1)….. Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường …..(2)….. và …….(3)…… nhưng cuối cùng được hòa chung và phân phối đến các …..(4)……..

A. (1) máu, (2) bạch huyết, (3) tế bào, (4) ruột non.                  

B. (1) máu, (2) ruột non, (3) bạch huyết, (4) tế bào.                  

C. (1) bạch huyết, (2) máu, (3) tế bào, (4) ruột non.                  

D. (1) ruột non, (2) máu, (3) bạch huyết, (4) tế bào.

Câu 26. Về mặt sinh học, câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?

A. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.                              

B. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn.

C. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

D. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.

Câu 27. Khi nhai kỹ một mẫu bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì

A. bánh mì và thức ăn được nhào trộn kỹ.                                               

B. bánh mì đã bị enzim amilaza biến đổi một phần thành đường mantôzơ.   

C. thức ăn được nghiền nhỏ.                      

D. nhờ sự hoạt động của amilaza.

Câu 28. Nhận định đáp án đúng (Đ) và sai (S) cho các nội dung sau:
1/ Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hóa học.
2/ Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học.
3/ Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày.
4/ Biến đổi hóa học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin.

A. 1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-S.                                  B. 1-S, 2-Đ, 3-S, 4-Đ.         

C. 1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-Đ.                                 D. 1-S, 2-S, 3-Đ, 4-Đ.

Câu 29. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người:

A. Biến đổi thức ăn thành các chất mà cơ thể người hấp thụ được.

B. Hấp thụ chất dinh duõng qua thành ruột non.

C. Lấy vào khí O2 và loại bỏ khí CO2.                             

D. Thải bỏ các chất bã không hấp thụ được.

Câu 30. Xác định trình tự các cơ quan tiêu hóa và sự tiêu hóa theo chiều từ trên xuống dưới là
1/ Khoang miệng; 2/ Ruột non; 3/ Dạ dày; 4/ Ruột già; 5/ Thực quản; 6/ Hậu môn.
A. 1, 3, 5, 6, 2, 4.                                          B. 1, 4, 2, 3, 5, 6.     

C. 1, 3, 4, 2, 5, 6.                                          D. 1, 5, 3, 2, 4, 6.

0
30 tháng 12 2021

a) Các tác nhân : vi khuẩn, virus, dị ứng với thời tiết, với các loại dị nguyên khác nhau (kháng nguyên) có trong không khí, trong bụi, dị ứng hoặc tác động của hóa chất, khói thuốc lá (hoặc hút hoặc hít phải khói thuốc lá).   (Tham khảo)

b) Cần : + nâng cao sức đề kháng của cơ thể

             + giữ ấm cơ thể

             + giữ giấc ngủ yên trong đêm (cx nhằm tăng đề kháng)

             + tập thể dục đều đặn

             + vệ sinh họng, miệng sạch sẽ thường xuyên hằng ngày

              + đi khám bệnh định kỳ, nhất là mỗi khi nghi bản thân mình có bệnh

 

30 tháng 12 2021

tham kảo câu a thôi nha :)))

Câu 3

Ý 1

- Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao ​vì vậy kích thích tế bào β nên ​tiết hoocmon insulin nên ​phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\Rightarrow\)​đường trong máu giảm xuống.

- Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\Rightarrow\) kích thích tế bào α \(\Rightarrow\)​tiết hoocmon glucagon \(\Rightarrow\) ​chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\Rightarrow\)đường trong máu tăng lên.

\(\Rightarrow\)Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định. 

Ý 2

- Ở nữ thì là  hormone estrogen.

- Ở nam thì là Testosterone .

Ý 3 

*Hormone estrogen

- Làm  tăng cường và duy trì lớp chất nhầy lót tử cung. Nó làm tăng kích thước của nội mạc tử cung cũng như tăng cường lưu lượng máu, hàm lượng protein và hoạt động của enzyme.

- Giúp kích thích các cơ trong tử cung phát triển và co bóp.

* Testosterone

- Testosterone có vai trò quan trọng đối với hầu hết mọi chức năng của nam giới, từ hệ thống sinh sản và tình dục đến khối cơ và mật độ xương

Các con đường lây bệnh hô hấp chủ yếu là đường thở miệng, mũi, họng.

- Miệng và mũi là cơ qua tiếp thu trực tiếp khí từ môi trường nên dễ hít phải những không khí ôi nhiễm có các virus gây bệnh.

- Họng dễ bị viêm khi trời chuyển rét khiến virus, vi khuẩn dễ xâm nhập.

Biện pháp phòng bệnh.

- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.

- Xây dựng hệ thống lọc khí thải.                    

- Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch.

- Giữ ấm cơ thể khi trời rét.

- Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.

5 tháng 1 2023

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

CÂU 1: Hiện nay thế giới đang phải đối mặt với dịch bệnh viêm đường hô hấp COVID – 19 gây ra bởi chủng virus SARS CoV 2. Trong các thông tin tuyên truyền về biện pháp phòng chống nCoV đặc biệt có nhấn mạnh rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây, nhất là sau khi từ ngoài về nhà. Em hãy giải thích ý nghĩa của biện pháp này trong công tác phòng chống dịch. CÂU 2: Ở độ tuổi dậy thì...
Đọc tiếp

CÂU 1: Hiện nay thế giới đang phải đối mặt với dịch bệnh viêm đường hô hấp COVID – 19 gây ra bởi chủng virus SARS CoV 2. Trong các thông tin tuyên truyền về biện pháp phòng chống nCoV đặc biệt có nhấn mạnh rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây, nhất là sau khi từ ngoài về nhà. Em hãy giải thích ý nghĩa của biện pháp này trong công tác phòng chống dịch.

 

CÂU 2: Ở độ tuổi dậy thì thường xảy ra hiện tượng mụn trứng cá.

a) Nguyên nhân gì dẫn đến hiện tượng trên?

b) Em có biện pháp gì để phòng tránh mụn?

c) Chúng ta có nên nặn mụn hay không? Vì sao?

 

CÂU 3: Toàn thể HS – GV trường THCS Phạm Đình Hổ đang cùng nhau xây dựng tác phong trường học. Dù GV đã kiểm tra thường xuyên nhưng vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ các bạn HS sử dụng kem, phấn trang điểm, sử dụng son môi khi đi học và đặc biệt có hành động cạo bỏ 1 phần lông mày.

a) Hành động của các bạn đúng hay sai? Vì sao?

b) Với vai trò là học sinh và những kiến thức sinh học đã học, em hãy đưa ra lời khuyên và biện pháp ngăn chặn.

2

Câu 1 

- Ta thấy đấy bàn tay của chúng ta tiếp xúc với rất nhiều thứ như việc bắt tay , cầm điện thoại , nhận tiền ,... và khi đó tay ta đã bị bẩn và còn nhận những cái bẩn từ người khác qua cái bắt tay qua những đồng tiền và bây giờ thì đang trong thời đại dịch covid-19 , mà chủng virus SARS CoV 2 là một chủng virus rất nguy hiểm chúng có thể lây nhiễm từ người qua người , và tồn tại được trên các bề mặt như sắt, da người , .... và nếu  không may ta sờ vào chúng thì sao nhỉ ? Và đó chính là lý do mà trong các thông tin tuyên chuyền nhấn mạnh việc rửa tay với sà phòng trong 30 giây để chúng ta làm sạch tay và làm sạch những vì khuẩn, virus , trong đó có thể làm sạch chủng virus SARS CoV 2 để tránh việc lây nhiễm chủng virus nguy hiểm này từ người qua người và giúp nước ta khống chế được đại dịch.

Câu 2

a,Nguyên nhân 

- Do lượng hormone giới tính Androgen sẽ gia tăng trong cơ thể, có thể nhiều đến mức dư thừa và thúc đẩy tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ, làm sản sinh nhiều dầu và bã nhờn hơn. Điều này dễ khiến lỗ chân lông bị tắc và vô tình khiến loại vi khuẩn gây mụn có tên Propionibacterium Acnes phát triển mạnh mẽ hơn và khi vi khuẩn phát triển nhiều thì mụn sẽ hình thành và gọi là mụn chứng cá

b, Cách khắc phục 

- Đi khám ở các viện và uống thuốc theo đơn của bác xĩ , vì mụn chứng cá có nhiều loại nên chúng ta chớ tự ý đưa ra phương pháp điều trị của riêng mình kẻo gây các hậu quả như : sẹo ,...

c, Chúng ta không nên lặn mụn chứng cá vì nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da gây nhiễm trùng và có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn  chứa mủ thì xẽ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.

Câu 3 Không thuộc chủ đề môn Sinh học 

 

 

11 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

Giải thích: Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao,… các bệnh này chiểm khoảng 80% bệnh lí về đường hô hấp