Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Bảo toán H: nHCl = 2.nH2 = 2.0,45 = 0,9(mol)
=> V = \(\dfrac{0,9}{1}=0,9\left(l\right)=900ml\)
=> D
Theo bài ra: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
nHCl < 0,5 x 1 = 0,5 mol
Các phương trình pứ xảy ra:
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
N + 2HCl ===> NCl2 + H2 ( đặt công thức chung của hỗn hợp là N)
0,05 0,05 ( giả thiết nhé bạn )
=> MN= 2 / 0,05 = 40 gam
Vì MFe = 56 > 40 => MM < 40 (1)
Mặt khác , ta có: MM > 4,8 / 0,5 = 9,6 (2)
Từ (1), (2), ta có 9,6 < MM < 40 và M hóa trị II
=> M là Magie
Đáp án C.
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:
n M = 18/M (mol); n HCl = 0,8 x 2,5 = 2 mol
Phương trình hóa học
2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2
Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x
Xét bảng sau
X | I | II | III |
M | 9 | 18 | 27 |
Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)
Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,15. 0,3 <-. 0,15. ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
=> %Fe = 8,4/15×100% = 56%
=> %Cu = 100% - 56% = 44%
=>VHCl =1\0,3=10\3 l
\(PTHH:2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
\(TheoPTHH:n_R=n_M=\dfrac{10,8}{R}=\dfrac{53,4}{R+35,5.3}\)
\(\Rightarrow R=27\)
=> Kim loại đó là Nhôm
b, \(TheoPTHH:n_{HCl}=3n_R=1,5mol\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=3l\)
Theo PTHH : \(n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,75mol\)
\(\Rightarrow V=n.22,4=16,8l\)
\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
\(2M...........2\cdot\left(M+106.5\right)\)
\(10.8..................53.4\)
\(53.4\cdot2M=10.8\cdot\cdot2\left(M+106.5\right)\)
\(\Rightarrow M=27\)
\(M:Nhôm\)
\(n_{Al}=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.5\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.5\cdot6}{2\cdot0.5}=3\left(l\right)\)
45A. 46B. 47D
45. Bảo toàn H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.\dfrac{10,08}{22,4}=0,9(mol)\)
\(\Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{1}=0,9(l)=900(ml)\)
Chọn D
46.
\(PTHH:2M+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2MCl_3\\ \Rightarrow n_{M}=n_{MCl_3}\\ \Rightarrow \dfrac{11,2}{M_M}=\dfrac{32,5}{M_M+106,5}\\ \Rightarrow M_M=56(g/mol)\)
Vậy M là Fe (chọn B)
47.
\(A+2HCl\to ACl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{A}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24(g/mol)\)
Vậy A là Mg (chọn D)