K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 41: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

   A. Quốc Tử Giám.

   B. Văn Miếu.

   C. Chùa Trấn Quốc.

   D. Chùa Một Cột.

Câu 42: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?

   A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

   B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

   C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.

   D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

Câu 43: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?

   A. Năm 1225.

   B. Năm 1226.

   C. Năm 1227.

   D. Năm 1228.

Câu 44: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

   A. Chế độ Thái thượng hoàng.

   B. Chế độ lập Thái tử sớm.

   C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.

   D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 45: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

   A. Trung ương tập quyền.

   B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

   C. Vua nắm quyền tuyệt đối.

   D. Phong kiến phân quyền.

Câu 46: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?

   A. Tích cực khai hoang.

   B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

   C. Lập điền trang.

   D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

Câu 47: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

   A. Lực lượng càng đông càng tốt.

   B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

   C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.

   D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

Câu 48: Điền trang là gì?

   A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.

   B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.

   C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.

   D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.

Câu 49: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

   A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

   B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

   C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

   D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

Câu 50: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

   B. Khai thác vàng, đúc đồng.

   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

   D. Đúc tiền.

Câu 51 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

   A. Hình thư

   B. Hình luật

   C. Luật Hồng Đức

   D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 52: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:

   A. Nông dân.

   B. Thợ thủ công.

   C. Nô tì, nông nô.

   D. Thương nhân.

Câu 53: Tình hình Nho giáo thời Lý như thế nào?

   A. Nho giáo không phát triển.

   B. Nho giáo trở thành quốc giáo.

   C. Nho giáo phát triển.

   D. Nho giáo bị hạn chế.

Câu 54: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?

   A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.

   B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.

   C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.

   D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.

Câu 55: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?

   A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.

   B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.

   C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.

   D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

Câu 56: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:

   A. Nguyễn Bỉnh Khiêm

   B. Chu Văn An

   C. Nguyễn Đình Chiểu

   D. Lê Quý Đôn

Câu 57: Thái ấp là:

   A. Ruộng đất của nông dân tự do.

   B. Ruộng đất của địa chủ.

   C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.

   D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.

Câu 58: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:

   A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.

   B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.

   C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.

   D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.

Câu 59: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:

   A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

   B. đất nước hòa bình.

   C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

   D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.

Câu 60: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là:

   A. nô tì.

   B. thợ thủ công.

   C. nông dân cày ruộng đất công của làng xã.

   D. nông dân tự do.

5
2 tháng 1 2022

cô giao bài nhiều với em phải ôn các anh guip em

2 tháng 1 2022

câu 41 : A 

I. Phần đọc - hiểu: (4 điểm)* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con...
Đọc tiếp

I. Phần đọc - hiểu: (4 điểm)

* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn.”

(Đỗ Đình Tuân)

Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?

A. Nguyễn Trãi.

B. Nhuyễn khuyến.

C. Bà huyện Thanh Quan.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?

A. Một từ

B. Hai từ

C. Ba từ

D. Bốn từ

Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Đại từ

Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?

A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.

B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.

C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.

D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.

Câu 5. (3 điểm) Cho đoạn văn sau:

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?

 

 

2

Trả lời:

Trắc nghiệm đọc-hiểu

Đáp án (theo thứ tự từ câu 1-4) 

A-B-B-C

Câu 5:

a. Thế giới kì diệu ở đằng sau cánh cổng trường có thể là: Thế giới của tri thức, thế giới của tình thầy trò, tình cảm bạn bè….

                                       ~Học tốt!~

17 tháng 4 2020

Trả lời 

Từ 1 đến câu 4 :A;B;B;C

Câu 5

TRả lời

thế giới của tình thầy trò ; tình cảm bạn bè,....

k mình nha

# hok tốt #

12 tháng 12 2021

C

1. Làm thế nào để con cua được chính chân?2. A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con.Hỏi A gọi Z bằng gì ???3. Câu đố mẹo có đáp án: Bức tranh nàng Mônalisa, người đẹp này không có gì?4. Có ba quả táo trên bàn và bạn lấy đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?5.  Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái....
Đọc tiếp

1. Làm thế nào để con cua được chính chân?

2. A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con.

Hỏi A gọi Z bằng gì ???

3. Câu đố mẹo có đáp án: Bức tranh nàng Mônalisa, người đẹp này không có gì?


4. Có ba quả táo trên bàn và bạn lấy đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?

5.  Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người?

6. 30 chia 1/2, và cộng thêm 10, bằng bao nhiêu?

7.  Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên

8. Tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ, tôi là ai?

9. Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu) ?

10. Câu đố mẹo có đáp án: Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?

 

11. Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi?

12. Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật?

Đáp án: Hôm wa, hôm nay, ngày mai, ngày mốt, ngay kia, ngày nọ

13. Câu đố mẹo có đáp án: Toà nhà lớn nhất thế giới?

14. Tháng nào ngắn nhất trong năm?

15. Câu hỏi nào mà bạn phải trả lời “có”?

16. Loài chó nào nhảy cao bằng toà nhà cao nhất thế giới?

17. Câu đố mẹo có đáp án: Ai có nhà di động đầu tiên?

18. Tại sao sư tử ăn thịt sống?

19. Câu đố mẹo có đáp án: Con gì còn đau khổ hơn hươu cao cổ bị viêm họng?

20. Có cổ nhưng không có miệng là gì?

2
3 tháng 11 2021

1 Luộc con

2 Gọi = miệng

3 Không có chân mày

4 Còn 2 quả táo

5Gđ đó có 9 người

6 70.31

7que diêm

8Con Tem

9 cho đông thành đá

10 Sư tử chết đói rồi

11 Than

12: Hôm wa, hôm nay, ngày mai, ngày mốt, ngay kia, ngày nọ

13 Nhà nước

14Ba, tư

15 Đánh vần chữ có

16 Tất cả các loài vì nhà ko biết nhảy.

17Rùa và ốc sên 

18 Không biết nấu chín

19 : Con rết bị đau chân

20 Cái áo 

HT

25 tháng 1 2022

câu 10 mình chọn cánh cửa con sư tử nhịn đói 3 năm 

vì con sư tử nhịn đói 3 năm thì chết mịe

nó rồi 

có đúng ko hả bạn

mình xem soi sáng nhiều rồi đầu mình sáng lắm 

21 tháng 11 2016

ai do not help you

22 tháng 11 2016

hum

bạn ơi mik cũng ko biết nữa mik mới học ớp 6 thầy iaos cho mk đề này để dự thi mà khó quáhum

nguyễn thành đức điên quá!ucche

người ta hỏi ko trả lời thì thôi lại còn thế nữa

14 tháng 2 2020

Hai câu văn có cụm chủ vị mở rộng câu là:

- Lịch sử ta / đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước/  của nhân dân ta.

     CN                                                                VN                                  

                                                                                                           CN                             VN

Mở rộng thành phần vị ngữ.

- Chúng ta / phải ghi nhớ công lao/  của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy la tiêu biểu của dân tộc anh hùng.

       CN                                                                                                     VN

                                           CN                          VN

Câu mở rộng thành phần vị ngữ.

14 tháng 2 2020

Bn ơi, mk thấy bn giải giùm mk đó là điều tốt nhưng bn giúp thì giúp cho chót, làm ơn bn có thể giả một cách rõ ràng có đc ko.Bn ghi như thế này, bn đừng giúp mk còn hơn,bn giúp cx như ko ( cái này là mk nói thật, nếu nó có làm bn tức thì cứ coi đó là bài học đi,lần sau giúp các bn khác cho tròn trách nghiệm 1 ng giúp đi nhé)

CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚCHồ Xuân Hương là một nữ thi sĩ tài hoa của nước ta cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Bà đã gởi gắm vào thơ những điều suy tư, trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội phong kiến. Đặc biệt, bà viết rất nhiều về phụ nữ với lòng cảm thông sâu sắc và ngợi ca những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của họ. Và “Bánh trôi nước” là...
Đọc tiếp

CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC

Hồ Xuân Hương là một nữ thi sĩ tài hoa của nước ta cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Bà đã gởi gắm vào thơ những điều suy tư, trăn trở trước hiện thực phức tạp của xã hội phong kiến. Đặc biệt, bà viết rất nhiều về phụ nữ với lòng cảm thông sâu sắc và ngợi ca những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của họ. Và “Bánh trôi nước” là một bài thơ như thế.

Bánh trôi nước là một bài vịnh độc đáo: vịnh một món ăn truyền thống của dân tộc. Trước hết, Hồ Xuân Hương đã vịnh về bánh trôi một cách rất tài tình:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
            Bảy nổi ba chìm với nước non

        Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
            Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.

Đây là lời chiếc bánh trôi nước tự giới thiệu mình trước bàn dân thiên hạ: từ hình dáng, cấu tạo và cách chế tạo. Để làm được chiếc bánh trôi, người ta phải xay bột nếp, nhào bột với nước cho nhuyễn, rồi nặn thành hình tròn nho nhỏ cỡ đầu ngón tay cái, bọc lấy nhân bằng đường đen, nước sôi thì bỏ vào luộc, khi chín thì bánh nổi lên. Người nặn bột làm bánh phải khéo tay thì bánh mới đẹp, nếu vụng thì bánh có thể bị rắn hay bị nhão. Nhưng dù thế nào thì bánh vẫn phải có nhân. Thiếu nhân, bánh sẽ rất nhạt nhẽo. Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên đúng là bánh trôi nước, không sai một li.

Hình ảnh trong bài thơ là bánh trôi nước. Nhưng bài thơ đâu phải là tác phẩm quảng cáo cho một món ăn dân gian. Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Có thể nói, nhà thơ mượn lời của bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ. Bánh trôi là một hình ảnh gợi cảm hứng, một ẩn dụ mà thôi:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

Từ “trắng” vừa tả cái bánh bằng bột trắng, đồng thời ta có thể liên tưởng đến nước da trắng đẹp, phẩm hạnh trong trắng của người phụ nữ Việt Nam. Từ “tròn” vừa có nghĩa là em được phú cho cái hình dáng tròn, lại vừa có nghĩa là em làm tròn mọi bổn phận của em. Do đó, chỉ qua câu thơ thứ nhất, người phụ nữ đã hiện lên đầy đủ với vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp từ bên trong tâm hồn. Vì thế, người phụ nữ xứng đáng có được cuộc sống ấm êm, hạnh phúc. Nhưng không, cuộc đời bất công lắm, dẫu đẹp người đẹp nết thế đó nhưng cuộc đời vẫn vùi dập họ. Ta có thể thấy điều này qua câu thơ thứ hai: “Bảy nổi ba chìm với nước non”. “Bảy nổi ba chìm” là một thành ngữ giàu tính biểu tượng, chỉ sự trôi nổi, lênh đênh giữa cuộc đời của người phụ nữ. “Nước non” là sông, là biển, là núi, là non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là cuộc đời con người. Việc nhà thơ đảo từ “bảy nổi” lên đầu thành ngữ càng nhấn mạnh hơn sự truân chuyên, lận đận của cuộc đời người phụ nữ trong xã hội xưa.

Thân phận người phụ nữ càng đáng thương hơn qua câu thơ thứ ba: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”. Nếu chiếc bánh trôi mềm - rắn phụ thuộc vào tay của kẻ nặn thì trong xã hội cũ, người phụ nữ không có quyền định đoạt cuộc đời mình. Quan hệ từ “mặc dầu” càng cho thấy sự phụ thuộc của họ vào xã hội. Cuộc đời người phụ nữ vô định cũng như trái bần trôi trôi nổi giữa con nước mênh mông trong bài ca dao kia:

“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”

Câu ca dao thể hiện một ý thức an phận, cam chịu của họ, điều duy nhất họ làm chủ được là giữ tấm lòng mình: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. “Tấm lòng son” có thể hiểu là lòng sắt son, thủy chung của người phụ nữ. Dẫu cho cuộc đời có lắm trái ngang, có vùi dập như thế nào đi chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ trọn vẹn tấm lòng kiên trinh của mình. Câu thơ còn thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiên, cả bài thơ vẫn thấm đượm nỗi cảm thương cho thân phận nhỏ bé, mong manh của người phụ nữ.

Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã bày tỏ lòng cảm thông sâu sắc với thân phận lênh đênh, lận đận của người phụ nữ Việt Nam đồng thời ca ngợi những phẩm chất sáng ngời của họ. Qua đó, chúng ta càng thêm yêu mến và trân trọng hơn những người phự nữ xung quanh mình.

 

1.    Bài văn trên gồm có mấy phần? Chỉ rõ các phần đó.

2.    Xác định các yếu tố: liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm trong bài văn trên?

0
15 tháng 3 2022

Câu 33: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần? *

A. Bị chết nhiều

B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực

C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.

15 tháng 3 2022

D

Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?Câu 8:Khi xảy ra hiện...
Đọc tiếp

Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?

Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?

Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?

Câu 8:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực (hay nguyệt thực), có phải tất cả mọi người đứng trên Trái đất đều quan sát được không?

Câu9:Giơ tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, quan sát trên bức tường ta thấy xuất hiện hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng đó?

Câu 10: Tại sao trong các lớp học người ta thường gắn đèn hoặc các cửa sổ lấy ánh sáng ở phía tay trái, phía tay phải, hoặc trên trần nhà của lớp học mà không gắn phía sau lưng mà tập trung về một phía?

Câu 11: Tại sao trong xe hơi thường gắn một kính chiếu hậu?

Câu 12: Một học sinh đặt viên pin trước gương cầu lồi. Hãy cho biết ảnh của viên pin là ảnh gì? Độ lớn của ảnh như thế nào so với độ lớn của viên pin?

5
22 tháng 12 2016

Câu 5:Theo mình thì các vì sao ấy không phải là vật sáng, chỉ có 1vài trong số chúng tự phát ra ánh sáng số còn lại chỉ là vật hắt lại ánh sáng mặt trời nên ta mới thấy chúng phát sáng.

Câu 6:Do trong hơi thở có hơi nước, khi chúng gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước li ti, gặp phải ánh sáng mặt trời chúng hắt lại vào mắt ta nên ta mới có cảm giác thở ra khói.

Câu 7: Đây là chùm sáng phát ra từ 1 điểm mà có thể bao trùm được người diễn viên thì nó là chùm sáng phân kì.

Câu 8:Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối và bóng nủa tối của mặt trăng trên Trái đất mới có thể thấy được hiện tượng nhật thực.

Câu 9: Khi đó sẽ xuất hiện vùng bóng tối hình bàn tay và viền mờ xung quanh(bóng nửa tối). Bóng tối là do có bàn tay chắn đi ánh sáng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới, còn bóng nủa tối là do nhận được 1phaanf ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Câu 10: Để tránh tình trạng khi viết bài các bộ phận trên cơ thể che ánh sáng tạo thành vùng bóng tối và nửa tối khiến học sinh khó viết bài.

Câu 11:Vì khi lái xe người lái phải tập trung về phía trước mà không thể quan sát phía sau cho nên người ta lắp kính chiếu hậu trong xe hơi là để hỗ trợ người lái trong việc quan sát phía sau.

Câu 12: Anhr của viên pin trong gương cầu lồi là ảnh ảo và độ lớn của ảnh nhỏ hơn so với độ lớn của viên pin.

 

 

6 tháng 12 2016

câu 5: các vì sao là vật sáng, vì chúng phát ra ánh sáng

Đề cương ôn tập HK II lớp 7: ---Vật lí--- 1.Có mấy loại điên tích là những loại nào.Nêu quy ước về dòng điện. -Có 2 loại điện tích,điên tích âm và điện tích dương. -QỨ:Chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ diệm tới cực âm của nguồn điện. 2.Trên bóng đèn ghi 6V phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện ntn để đèn sáng bình thường.Đưa 1 thước nhựa nhiễm điện...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập HK II lớp 7:

---Vật lí---

1.Có mấy loại điên tích là những loại nào.Nêu quy ước về dòng điện.

-Có 2 loại điện tích,điên tích âm và điện tích dương.

-QỨ:Chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ diệm tới cực âm của nguồn điện.

2.Trên bóng đèn ghi 6V phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện ntn để đèn sáng bình thường.Đưa 1 thước nhựa nhiễm điện tích âm lại gần 1 thanh thủy tich đã cọ xát vào lụa có hiện tượng gì xảy ra?

- Trên bóng đèn ghi 6V phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện lớn hơn 6V.

-Hai thanh sẽ hút nhau vì vật có điện tích khác dấu có thể hút nhau.

3.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 3 bóng đèn pin mắc nối tiếp; 2 nguồn điện; Ampe kế đo cường độ dòng điện qua 3 bóng đèn; Vôn kế đo hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn 2;khóa K; khi đèn sáng, xác định chiều dòng điện.

4.Cho mạch điện như hình vẽ sau:

Biết U12=3,5V;U23=1,5V.Tính U13.

Biết U13=11,3V;U12=5,9V.Tính U23.

-U13=U12+U23=3,5+1,5=5V

-U23=U13-U12=11,3-5,9=5,4V

5.Hoạt động cảu dụng cụ nào trong các dụng cụ sau:Tivi;nồi cơm điện;rađiô hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện.

-Nồi cơm điện.

---Sinh học---

1.Vì sao thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn.

- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài → động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn

2.Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống dưới nước.

– Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước → giảm sức cản của nước khi bơi.

– Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → giúp hô hấp trong nước.

– Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước.

3.Nêu k/n động vật quý hiếm.Các cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ở Việt Nam.

-Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
-Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)

-Có số lượng giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) .

-Có số lượng giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU).

-Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
4.Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.Bản thân em đã làm gì để bảo vệ MTS của chúng.

-Các BP:

+Bảo vệ MTS của chúng.(Đc.)

+Cấm săn bắt, buôn bán trái phép đv quý hiếm.

+Đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu bảo tồn, dự trữ thiên nhiên.

+Xử phạt nặng nề với những hành vi và cá thể vi phạm chính sách trên.

---Văn---

1.TL văn bản Sống chêt mặc bay.

-Truyện ngắn hiện đại

2.Rút gọn câu là gì và tác dụng.

- Khi nói hoặc viết, có thể lược bớt một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích như sau :

+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước

+Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

3.Công dụng dấu gạch ngang.

Dấu gạch ngang dùng để:

- Đánh dấu bộ phận giải thích.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Dùng liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng.

- Nối các bộ phận trong liên danh.

4.Quan điểm về nhan đề Sống chết mặc bay.

5.Công dụng văn chương(6-8 câu)

6.

Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân

Em hiểu Bác Hồ muốn khuyên ta điều gì qua câu nói trên.

1.Công dụng dấu chấm lửng.

- (1): Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê;
- (2): Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi;
- (3): Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm.

2.Thế nào là câu đặc biệt.Tác dụng.

-Khái niệm: Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Tác dụng:

- Bộc lộ cảm xúc
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
- Xác định thời gian, nơi chốn.
- Gọi đáp.

3.Đức tính giản dị của Bác Hồ

4.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cung

Người xưa muốn nhắn nhủ ta điều gì qua câu ca dao trên.

---Sử---

1.Lê Lợi

2.Lê Lai

3.Lê Thánh Tông

4.T12-1788

5.30 tỉnh 1 phủ trực thuộc thừa thiên

1777:Lật đổ chính quyền Đàng Trong

1775:

1789:Đánh tan quân Thanh

1785:Đánh tan quân Xiêm

1.Đánh giá phong trào Tây Sơn đối với lịch sử đất nước

Phong trào Tây Sơn có cống hiến to lớn đối với lịch sử dân tộc

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

2.Nhà Nguyễn đã đặt lại chế độ phong kiến tập quyền ntn?

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền,nhà Nguyễn đã:
- Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, ở kinh đô ở Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ thống từ trung ương đến địa phương
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long)
- Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên)
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng

---GDCD---

1.Em hiểu ntn là môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Nêu những việc em có thể làm đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

-Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đễn đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.

-Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống con người.

-Ta phải :

+Thực hiên các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

+Khai thác tài nguyên hợp lí.

+Ko làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. Bải vệ các loài động vật quý hiếm.

+Tích cực trồng và bảo vệ cây xanh.

+Xử lí rác thải đúng nơi quy định.

2.

-Bình sẽ báo với người lớn hoặc sẽ bỏ đi.

-Em sẽ báo người lớn để giải quyết ngay lập tức.Vì như thế sẽ rất tốt và ko gây nguy hiểm tới bản thân em.

-H/s phải lao động để bảo vệ môi trường và giữ gìn trường lớp xanh-sạch-đẹp.

3.Tại sao nói:"Nhà nước ta là của dân, do dân và vì dân".Nêu nhiệm vụ và quyền hạn của quốc hội và chính phủ.

-Nhà nước ta là thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhân dân ta tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, bộ máy nhà nước do nhân dân ta bầu ra.Vì thế nhà nước hoạt động vì lợi ích của nhân dân.

- Quốc hội: Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhât, do nhân dân bầu ra và được nhan dân giao cho nhiệm vụ trọng đại nhất của quốc gia:
- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật;
- Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội ( kinh tế- xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng…) và về đối ngoại của đất nước;
-Quyết định những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân.
-Chính phủ: Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, có nhiệm vụ:
-Bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và Pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-Thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Đất nước.
-Đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân

---Địa---

1.Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Nam Cực.Tại sao Châu Nam Cực là 1 hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều loài chim và động vật sinh sống.

-Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực - Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành n- cao nguyên băng khổng lồ.

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
-Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh và vùng ven bờ trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống
-Vì chim cánh cụt và những loài vật sinh sống ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể cách nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40 và đặc điểm cơ thể thích nghi với đời sống và môi trường nên có thể tồn tại ở nơi cực lạnh này.

2.Tại sao lục địa Australia có khí hậu khô hạn.Theo em vấn đề biến đổi khí hậu như hiện nay có ảnh hưởng ntn đễn các nước Châu Đại Dương.Nêu suy nghĩ của em về vấn đề trên.

-Vì:

+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.

+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Áustralia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.

+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Áustralia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.

-Có ảnh hưởng:

3.Trình bày đặc điểm địa hình của Tây và Trung Âu.Giải thích tại sao Tây Âu có khí hậu ấm áp hơn Đông Âu.

-Đặc điểm địa hình:

+ Miền đồng bằng: trải dài trên lãnh thổ Bắc Pháp và Ba Lan ; phía bắc có nhiều đầm lầy, hổ, đất xấu ; phía nam là những dải đất sét pha cát mịn.
+ Ở giữa là núi già : có các khối núi được ngăn cách bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa.
+ Phía nam là miền núi trẻ đồ sộ, gồm nhiều dải núi song song với các đỉnh cao trên 3000 m, có tuyết và băng hà bao phủ. Trên các sườn núi có rừng và giàu khoáng sản.

-Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên khí hậu ấm áp hơn.
-Phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc

4.So sánh sự khác nhau giữa ôn đới hải dương và lục địa.

- Ôn đới hải dương:
+Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm mưa quanh năm => ấm áp.
+Sông ngòi nhiều nước quanh năm, ko bị đóng băng.
*Do có dòng biển nóng chạy sát bờ biển đem theo hơi ẩm và không khí ấm áp vào đất liền.
- Ôn đới lục địa:
+Mùa hè nóng có mưa, mùa đông lạnh khô có tuyết.
+Sông ngòi nhiều nước vào mùa hạ, đóng băng vào mùa đông.

5.Trình bày sự đa dạng về văn hóa, tôn giáo và ngôn ngữ ở Châu Âu.

Trình bày đặc điểm nông, công nghiệp và dịch vụ ở Châu Âu.

- Trình bày sự đa dạng về văn hóa, tôn giáo và ngôn ngữ ở Châu Âu.

+Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính : nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ.
+Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá.
+Phần lớn dân châu Âu theo Cơ Đốc giáo, gồm đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi.

- Trình bày đặc điểm nông, công nghiệp và dịch vụ ở Châu Âu.

+Quy mô sản xuất nông nghiệp ở các quốc gia Châu Âu ko lớn. Ở hầu hết các nước, chăn nuôi có tỉ trọng cao hơn trồng trọt. Sản xuất được tổ chức theo các hộ gia đình hoặc cả trang trại. Các hộ gia đình tiến hành sản xuất theo hướng tăng canh.Trong khí đó mỗi trang trại là 1 xí nghiệp công-nông nghiệp, sản xuất chuyên môn hóa 1 sản phẩm.

+Các quốc gia Châu Âu có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến và gắn chặt với công nghiệp chế biến, nhờ đó mà sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả.

+Là lĩnh vực phát triển nhất ở Châu Âu.

Phát triển đa dạng, rộng khắp thé giới, phục vụ mọi ngàng kinh tế: sân bay, hải cảng, đường giao thông hiện đại,...

Luân Đôn, Phrăng-quốc, Duy-rích..của Châu Âu là những trung tâm tài chính, ngân hàng, thương mại dịch vụ hàng đầu thế giới.

Du lịch, dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều quốc gia của Châu Âu




0